Tài liệu Tìm hiểu chương trình môn Âm nhạc (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Vị trí và tên môn học trong chƣơng trình GDPT 
Âm nhạc là loại hình nghệ thuật sử dụng âm thanh để diễn tả cảm xúc, thái 
độ, nhận thức và tƣ tƣởng của con ngƣời. Âm nhạc là một phần thiết yếu của các 
nền văn hoá, gắn bó và ảnh hƣởng sâu sắc đến đời sống xã hội. Âm nhạc làm 
phong phú những giá trị tinh thần của nhân loại, là phƣơng tiện giúp con ngƣời 
khám phá thế giới, góp phần nâng cao chất lƣợng cuộc sống. 
Trong nhà trƣờng, giáo dục âm nhạc tạo cơ hội cho học sinh đƣợc trải 
nghiệm và phát triển năng lực âm nhạc – biểu hiện của năng lực thẩm mĩ với các 
thành phần sau: thể hiện âm nhạc, cảm thụ và hiểu biết âm nhạc, ứng dụng và 
sáng tạo âm nhạc; góp phần phát hiện, bồi dƣỡng những học sinh có năng khiếu 
âm nhạc. Đồng thời, thông qua nội dung các bài hát, các hoạt động âm nhạc và 
phƣơng pháp giáo dục của nhà sƣ phạm, giáo dục âm nhạc góp phần phát triển ở 
học sinh các phẩm chất yêu nƣớc, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm, 
cùng các năng lực tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và 
sáng tạo để trở thành những công dân phát triển toàn diện về nhân cách, hài hoà 
về thể chất và tinh thần. 
Trong chƣơng trình GDPT, môn Âm nhạc là môn học cốt lõi thuộc nhóm 
môn Giáo dục nghệ thuật. Từ lớp 10 đến lớp 12, học sinh đƣợc lựa chọn môn 
học thuộc nhóm môn công nghệ và nghệ thuật phù hợp với định hƣớng nghề 
nghiệp, sở thích và năng lực của bản thân. 
2. Vai trò và tính chất nổi bật của môn học trong
pdf 54 trang minhvi99 07/03/2023 10981
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu Tìm hiểu chương trình môn Âm nhạc (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tim_hieu_chuong_trinh_mon_am_nhac_trong_chuong_trin.pdf

Nội dung text: Tài liệu Tìm hiểu chương trình môn Âm nhạc (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

  1. 1. Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử. - Máy nghe và bản ghi âm Czardas. - Thể hiện thuần thục bài đọc nhạc Ca ngợi Tổ quốc bằng kí hiệu bàn tay. - Đệm đàn và hát chuẩn xác bài Lí kéo chài. 2. Chuẩn bị của HS - Nhạc cụ gõ: thanh phách, song loan, trống con III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Nội dung (Thời lƣợng) Hoạt động của GV Hoạt động của HS Nghe nhạc: Czardas (8') - Nghe bản nhạc Czardas của Vittorio - Mở clip hoặc file - Tập trung theo Monti soạn cho violon và piano (4'). nhạc. dõi. - Giới thiệu tác giả của bản nhạc: nhạc - Thuyết trình. - Tập trung lắng sĩ Vittorio Monti ngƣời Italy. nghe. - Trao đổi về bản nhạc: - Đặt các câu hỏi - Thảo luận nhóm + Những nhạc cụ nào tham gia trình gợi mở. và trả lời câu hỏi diễn bản nhạc? của GV. + Nhận xét về sự thay đổi tốc độ giữa các phần của bản nhạc? - Nghe lại Phần II của bản nhạc (phần - Hƣớng dẫn và thị - Thực hiện theo có tốc độ Allegro vivace), vận động cơ phạm. yêu cầu của GV. thể hoặc gõ đệm phù hợp với nhịp điệu. Đọc nhạc: Ca ngợi Tổ quốc (9') - Đọc gam Đô trƣởng. - Sử dụng kí hiệu - Đọc gam theo kí bàn tay để hƣớng hiệu bàn tay của dẫn HS đọc gam. GV. - Đọc từng nét nhạc của bài Ca ngợi Tổ - Sử dụng kí hiệu - Đọc nhạc theo kí quốc (mỗi nét nhạc gồm 2 ô nhịp). bàn tay hƣớng dẫn hiệu bàn tay của HS đọc nhạc. GV. - Đọc cả bài Ca ngợi Tổ quốc kết hợp - Chỉ huy hoặc đệm - Đọc nhạc theo kí gõ đệm (thanh phách, song loan, trống đàn. hiệu âm nhạc ghi con ). trên bản nhạc. 39
  2. + Hát kết hợp chơi body percussion - Hƣớng dẫn và thị - Luyện tập theo theo âm hình tiết tấu: phạm. hƣớng dẫn của GV. + Biểu diễn bài hát theo hình thức - Chỉ định hoặc gọi - Các nhóm lên “xƣớng – xô” hoặc kết hợp chơi body theo tinh thần xung biểu diễn. Các bạn percussion. phong. Nhận xét, khác theo dõi và sửa sai (nếu có). nhận xét. 2.5.2. Lớp 7 Ôn tập bài hát: Cánh én tuổi thơ Nhạc cụ: Con chim non Lí thuyết âm nhạc: Nhịp lấy đà I. MỤC TIÊU Sau tiết học, HS có thể: - Hát đúng cao độ, trƣờng độ, sắc thái và thuộc lời bài Cánh én tuổi thơ; biết hát bè. - Thể hiện đúng giai điệu, hoà âm bản nhạc Con chim non bằng sáo recorder, kèn phím và đàn ukulele. - Nhận biết và thể hiện đúng nhịp lấy đà. II. CHUẨN BỊ 1. Chuẩn bị của GV - Đàn phím điện tử. - Chơi thuần thục 3 bè của bài Con chim non bằng sáo recorder, kèn phím, đàn ukulele. 2. Chuẩn bị của HS - Nhạc cụ: sáo recorder, kèn phím và đàn ukulele. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Hoạt động của Hoạt động của Nội dung (Thời lƣợng) GV HS Ôn tập bài hát: Cánh én tuổi thơ (20') - Ôn lại giai điệu bài hát (chú ý thể hiện - Mở nhạc đệm - Ôn giai điệu bài đúng tính chất trữ tình, sâu lắng). và chỉ huy cho hát theo yêu cầu HS hát. Sửa ngay của GV. những chỗ HS hát sai (nếu có). 41
  3. + Ô nhịp đầu tiên của bản nhạc không - Thuyết trình. - T ập trung lắng đầy đủ số phách đƣợc gọi là nhịp lấy đà. nghe. - Khởi động bằng bài tập luyện ngón: - Hƣớng dẫn và - Luyện tập theo sáo recorder và kèn phím cùng chơi 5 chỉ huy. yêu cầu của GV. nốt Son La Si Đô Rê. - Tập chơi các bè recorder và kèn phím: - Chơi mẫu mỗi - Đọc nhạc theo + Chia bài nhạc làm 2 câu, mỗi câu câu 1-2 lần. tiếng đàn (tiếng gồm 4 ô nhịp. sáo) của GV. + Lần lƣợt hƣớng dẫn cho từng bè. - Bắt nhịp và chỉ - Chơi nhạc cụ huy. theo hƣớng dẫn của GV. - Tập chơi bè đệm ukulele. - Chơi mẫu bè - Tập trung theo đệm 1-2 lần. dõi. + Tập chuyển hợp âm theo sơ đồ: G G - Hƣớng dẫn, thị - Luyện tập E7 Am C Bm D7 G phạm. chuyển hợp âm. + Tập đệm cho giai điệu bài Con chim - Bắt nhịp và chỉ - Vừa đọc nhạc non bằng tiết điệu Valse, theo đúng sơ huy. vừa đệm đàn. đồ hợp âm. - Hoà tấu 3 nhạc cụ: - Hƣớng dẫn và - Luyện tập theo chỉ huy. hƣớng dẫn của GV. + Chơi lần đầu với tốc độ chậm, những lần sau tăng dần tốc độ lên. + Chú ý điều chỉnh cƣờng độ các bè để tạo nên sự hài hoà; biểu lộ cảm xúc phù hợp với tính chất âm nhạc. - Biểu diễn. - Chỉ định hoặc - Các nhóm luyện gọi theo tinh thần tập và lên biểu xung phong. diễn. Các bạn Nhận xét, sửa sai khác theo dõi và (nếu có). nhận xét. 43
  4. Mozart. + Từ năm 22 tuổi, chủ yếu sống ở Vienna cho đến cuối đời, ông mất năm 1827. - Đôi nét về thành tựu âm nhạc của nhạc sĩ Beethoven: + Năm 12 tuổi, ông có sáng tác đầu tiên đƣợc xuất bản, năm 14 tuổi là nghệ sĩ chơi đại phong cầm trong dàn nhạc hoàng gia, đến 15 tuổi bắt đầu nổi danh là nghệ sĩ piano. + Ông sáng tác rất nhiều bản nhạc nổi tiếng, trong đó có: 9 bản giao hƣởng, 32 bản sonata cho piano và nhiều thể loại âm nhạc khác. + Ông đƣợc thế giới công nhận là nhà soạn nhạc vĩ đại và nổi tiếng, có nhiều ảnh hƣởng tới thế hệ sau. - Nghe một vài trích đoạn và kể tên đƣợc tác phẩm tiêu biểu nhƣ Fur Elise, sonata cho piano: Ánh trăng (Moonlight), Bình minh (Waldstein), Khúc đam mê (Appasionata); sonata cho violon: Mùa xuân (Spring), Kreutzer Nhạc cụ: Ode to joy (25') - Tìm hiểu bản nhạc Ode to joy soạn - Đặt các câu hỏi - Thảo luận nhóm cho 3 nhạc cụ hoà tấu (sáo recorder gợi mở. Nhận xét và trả lời câu hỏi chơi giai điệu chính, kèn phím chơi bè (bổ sung) phần trả của GV. hoà âm, đàn ukulele đệm hợp âm) : lời của HS. + Đây là bài tập dành cho những nhạc cụ nào? +Nhiệm vụ của mỗi nhạc cụ là gì ? 45
  5. đánh giá trong chƣơng trình hiện hành; (iii) Hƣớng dẫn về đánh giá trong Thông tƣ 22 của Bộ GD-ĐT; (iv) Tham khảo kinh nghiệm đánh giá của một số nƣớc tiên tiến. 2. Mục tiêu, nội dung và cách thức đánh giá của chƣơng trình môn học 2.1. Mục tiêu đánh giá Đánh giá kết quả giáo dục trong môn Âm nhạc nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chƣơng trình và sự tiến bộ của học sinh; hƣớng dẫn, điều chỉnh hoạt động dạy học, quản lí và phát triển chƣơng trình để nâng cao chất lƣợng giáo dục âm nhạc. Giáo viên đánh giá phẩm chất và năng lực dựa vào những yêu cầu cần đạt; kết hợp đánh giá định tính với đánh giá định lƣợng; chú trọng đánh giá chẩn đoán kết hợp với đánh giá quá trình học tập, luyện tập, biểu diễn, sáng tạo âm nhạc để thấy đƣợc sự tiến bộ của học sinh về ý thức, về năng lực âm nhạc. 2.2. Căn cứ và nội dung đánh giá Căn cứ đánh giá là các yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực đƣợc quy định trong chƣơng trình tổng thể và chƣơng trình môn học, hoạt động giáo dục. Phạm vi đánh giá bao gồm toàn bộ các môn học bắt buộc, tự chọn và hoạt động giáo dục. Đối tƣợng đánh giá là sản phẩm và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh. Nội dung đánh giá là các nội dung dạy học của môn Âm nhạc, đó là: hát, nghe nhạc, đọc nhạc, nhạc cụ, lí thuyết âm nhạc, thƣờng thức âm nhạc. Theo đặc trƣng của môn học, GV nên thƣờng xuyên đánh giá các kĩ năng thực hành của HS thông qua hát, đọc nhạc, nhạc cụ. 2.3. Cách thức đánh giá ở cấp tiểu học, THCS, THPT – Đánh giá chẩn đoán: sử dụng vào đầu giai đoạn dạy học, nhằm giúp giáo viên thu thập những thông tin về kiến thức và kĩ năng âm nhạc của từng học sinh, cũng nhƣ những điểm mạnh, những nhu cầu của học sinh, từ đó xây dựng kế hoạch và phƣơng pháp giáo dục thích hợp. – Đánh giá thƣờng xuyên và đánh giá định kì Đánh giá thƣờng xuyên (đánh giá quá trình): bao gồm đánh giá chính thức thông qua các hoạt động thực hành, luyện tập, biểu diễn hoặc sáng tạo âm nhạc, dùng bài kiểm tra giấy kết hợp âm thanh, câu hỏi trắc nghiệm khách quan, viết 47
  6. Nghe trích đoạn 8 bài hát và bản nhạc ngắn (thời gian nghe mỗi bản khoảng 1 phút), đồng thời trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời Bài số 1: Bài hát đƣợc trình bày bằng hình thức đơn ca hay tốp ca? Bài số 2: Ngƣời hát bài này là nam hay nữ? Bài số 3: Ngƣời hát bài này là trẻ em hay ngƣời lớn? Bài số 4: Bản nhạc đƣợc trình bày bằng hình thức độc tấu hay hoà tấu? Bài số 5: Bản nhạc do loại nhạc cụ nào trình bày? Bài số 6: Bản nhạc do mấy nhạc cụ trình bày? Bài số 7: Bản nhạc mô tả về loài động vật nào? Bài số 8: Bản nhạc mô tả về đồ vật vật nào? Thực hiện bài đánh giá này, giáo viên cần lƣu nối tiếp 8 bản nhạc thành một file âm thanh để dễ dàng thao tác. c) Đề kiểm tra đọc nhạc Đề 1: Đọc cao độ gam Đô trƣởng kết hợp làm kí hiệu bàn tay. Đề 2: Đọc cao độ các âm Đô Mi Son Đô kết hợp làm kí hiệu bàn tay. Đề 3: Đọc cao độ gam La thứ. Đề 4: Đọc cao độ các âm La Đô Mi La. Đề 5: Đọc nhạc bài Chơi đu (Mộng Lân) kết hợp gõ đệm. Đề 6: Đọc nhạc trích đoạn bài Ca ngợi Tổ quốc (Hoàng Vân) kết hợp đánh nhịp. Đề 7: Đọc nhạc bài Quê hƣơng (Dân ca U-crai-na) kết hợp đánh nhịp. d) Đề kiểm tra nhạc cụ Đề 1: Dùng hai nhạc cụ gõ chơi tiết tấu, đệm cho bài hát Ca-chiu-sa (Nhạc Nga). Đề 2: Dùng bốn nhạc cụ gõ chơi tiết tấu, đệm cho bài hát Tiếng chuông và ngọn cờ (Nhạc và lời: Phạm Tuyên). 49
  7. Nghe trích đoạn 10 bài hát và bản nhạc ngắn (thời gian nghe mỗi bản khoảng 1 phút), đồng thời trả lời các câu hỏi sau: Câu hỏi Trả lời Bài số 1: Đây là âm thanh của loại nhạc cụ nào? Bài số 2: Tên bài hát này là gì? Bài số 3: Ai là tác giả của bài hát này? Bài số 4: Tên bản nhạc này là gì? Bài số 5: Ai là tác giả của bản nhạc này? Bài số 6: Hình thức biểu diễn này gọi là gì? Bài số 7: Bài hát này thuộc thể loại ca khúc nào? Bài số 8: Bản nhạc này do mấy nhạc cụ hòa tấu? Bài số 9: Đây là bài dân ca ở vùng miền nào? Bài số 10: Tác phẩm này thuộc thể loại âm nhạc nào? Thực hiện bài đánh giá này, GV cần lƣu nối tiếp 10 bản nhạc thành một file âm thanh để dễ dàng thao tác. VIII. THIẾT BỊ DẠY HỌC 1. Định hƣớng thiết bị dạy học ở cấp tiểu học, THCS, THPT a) Thiết bị để dạy học của giáo viên – Nhạc cụ: đàn phím điện tử hoặc piano kĩ thuật số; – Tƣ liệu âm nhạc: tranh ảnh về nhạc cụ, tác giả âm nhạc, nghệ sĩ, nghệ nhân; tranh minh họa câu chuyện âm nhạc; video biểu diễn âm nhạc, b) Thiết bị để thực hành của học sinh Cấp tiểu học Cấp trung học cơ Cấp trung học sở phổ thông Nhạc cụ tiết Trống nhỏ, song Trống nhỏ, song Trống bongo, tấu loan, thanh phách, loan, thanh phách, trống cajon, (học sinh tất cả tambourine, tambourine, tambourine, nhạc các trƣờng) triangle, nhạc cụ triangle, nhạc cụ cụ tiết tấu phổ biến tiết tấu phổ biến ở tiết tấu phổ biến ở ở địa phƣơng, nhạc địa phƣơng, nhạc địa phƣơng, nhạc cụ gõ tự làm, cụ gõ tự làm, cụ gõ tự làm, Nhạc cụ giai Kèn phím, Kèn phím, Kèn phím, đàn điệu recorder, nhạc cụ recorder, ukulele, phím điện tử, 51
  8. TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông - Chƣơng trình tổng thể, 2018. 2. Bộ Giáo dục và Đào tạo, Chƣơng trình giáo dục phổ thông môn Âm nhạc, 2018. 3. Bộ Giáo dục và Đào tạo, SGK Âm nhạc và SGV Âm nhạc hiện hành, từ 2002 đến 2006. 4. Lê Anh Tuấn, Phƣơng pháp dạy học Âm nhạc ở tiểu học và trung học cơ sở, NXB Đại học Sƣ phạm, 2010. 5. Lê Anh Tuấn, Đỗ Thanh Hiên, Hồ Ngọc Khải, Hƣớng dẫn dạy học môn Nghệ thuật tiểu học theo chƣơng trình giáo dục phổ thông mới- Phần Âm nhạc, NXB Đại học Sƣ phạm, 2019. 6. Recorder (musical instrument), 7. List of percussion instruments, 8. Melodica information everyone needs to know, Và một số tài liệu khác. 53