Tài liệu Module TH - Module 10: Giáo dục hòa nhập cho học sinh khiếm thị, học sinh khó khăn vè học và học sinh có khuyết tật về ngôn ngữ
—Trẻ rất khô khăn trong việc học và làm những nghẻ cần sự phối hợp tay
và mắt như sự tham gia của mất để theo dõi, kiểm tra điều chỉnh các
thao tác của tay.
—Trong quá trình học tập, trẻ mù gặp phải hàng loạt những khỏ khăn:
+ Giai đoạn luyện phát âm ở đầu bậc Tiểu học: do không quan sát được,
trê mù rất khỏ hoặc không thể bắt chước luyện theo hình miệng của
giáo viên.
+ Mặc dù cô thể dùng tay sờ để khám phá, thu nhận thông tin để phát triển
nhận thức, nhưng tay sờ thường chậm hơn và hiệu quả thấp hơm so với
sử dụng mắt. Nhiều hình ánh trê mù rất khô hoặc không thế nhận dạng
bằng tay như con hổ, đám mãy hoặc các tranh vẽ trong sách giáo khoa
phổ thông...
+ Bằng cách mô tả và quan sát mô hình, trẻ mù có thể hiểu được các sự vật
và hiện tượng nhưng phải trải qua quá trình ren luyện đặc biệt và phức
tạp hơn nhiều so với trẻ sáng mắt.
+ Vốn từ của trẻ thường nghèo nàn, thiếu nội dung cụ thể và mang tính
hình thức. Do đỏ, trẻ khô diễn đạt một cách sát thực về sự hiểu biết của
mình, đôi khi sai lệch so với thực tế.
+ Trẻ mù viết chữ nổi không khỏ, nhưng các em gặp những khỏ khăn khi
sửa bài viết bằng chữ nổi. Nguyên nhân là do chữ nổi không thể sửa bài
bằng cách viết bổ sung, viết thêm vào phía trên hàng hoặc dười hàng chữ
đã viết.
File đính kèm:
- tai_lieu_module_th_module_10_giao_duc_hoa_nhap_cho_hoc_sinh.pdf