Tài liệu Module TH - Module 2: Đặc điểm tâm lí của học sinh dân tộc ít người, học sinh có nhu cầu đặc biệt, học sinh có hoàn cảnh khó khăn
Việt Nam là một đất nước có địa hình đa dạng, lắm núi nhiều sông, có
cao nguyên, đẳng bằng lại có bàng ngàn kilômét (km) đường biển với
nhiều đán, quản đáo, vịnh và cảng biển lởn. Tuy vậy, phần lớn đất đai
vấn là đỏi núi với hơn 3 triệu km, chiếm 3⁄4 điện tích cả nước, tập trung
ử 4 vùng núi lớn: vùng núi Đông Bắc, vùng núi Tây Bắc, vùng núi Trường
Sơn bắc và vùng núi Trường Sơn nam; 16/63 tỉnh và thành phố là tỉnh
miền núi cao và 24 tỉnh cô huyện, xã miễn núi.
Ở đồng bằng Nam Bọ, tuy điều kiện địa hình ít phức tạp hơn nhưng lại
chịu cảnh lũ hụt và sự chia cắt của hệ thống kênh rạch chằng chịt,
53 DTTS anh em sống trên những vùng nủi, cao nguyên và kênh rạch
này. Mỗi vùng miền, mỗi dân tộc gắn với một điều kiện tự nhiên, điều
kiện sống, đặc trưng sản xuất, phong tục tập quán và ngôn ngữ riêng.
Mật độ dân số rất thấp, khoáng 65 đến 150 người/kwmể, cư dân lại sống
phân tán mà không thành quản thể. Ngoại trừ ba DTTS là Hoa, Khmer và
Chăm sống ở vùng thấp, số còn lại sống ở vùng cao với khí hậu và thời
tiết khắc nghiệt, nhiều nơi gần như lạnh giá, ẩm ướt quanh năm. Gần
đây, có nơi lạnh đưởi 0°C gây băng tuyết, ảnh hướng lớn đến sinh hoạt
của con người, làm chết hàng loạt cây trồng và vật nuôi.
Nhìn qua điều kiện tự nhiên ấy cũng đú thấy sự khó khăn của hục sinh
DTTS trong việc đến trường như thế nào. Không những thế, hiện nay vẫn
còn nhiều nơi chỉ có đường cho xe cơ giới chạy từ huyện lên tỉnh mà vẫn
chưa có đường từxã lên huyện, chưa nói đến đường liên xã. Việc học sinh
tiểu học đi họcxa 5— 7km]à chuyện phổ biến (lớp 4, 5 các em phải về học
ở điểm trường chính). Không có cầu, cũng chẳng cô đò, họcsinh phải bám
dây, thậm chí bơi qua sông đánh bạc với tử thần để đến trường đi học.
Nạn lử núi, sụt đường, cây đó, lũ quét kéo theo biết bao bi kịch cho đẳng
bào miễn núi là chuyện thường nhật mỗi khi đến mùa mưa bão.
File đính kèm:
- tai_lieu_module_th_module_2_dac_diem_tam_li_cua_hoc_sinh_dan.pdf