Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Giáo dục thể chất (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)
Một số thuật ngữ chuyên môn:
– Cảm giác dùng sức: là khả năng dùng lực và phân phối lực một cách
chính xác khi thực hiện động tác hoặc liên kết động tác.
– Định hướng không gian: là xác định và nhận biết sự thay đổi vị trí và
động tác của cơ thể trong không gian, có liên quan đến môi trường hoạt động
nhất định.
– Liên kết vận động: là sự phối hợp các bộ phận của từng động tác, các
hoạt động của từng bộ phận cơ thể trong mối quan hệ với hoạt động chung của
cơ thể.
– Năng lực thể chất: là năng lực đặc thù được hình thành, phát triển nhờ tố
chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, bao gồm khả năng
chăm sóc sức khỏe, khả năng vận động cơ bản và khả năng hoạt động thể dục
thể thao.
– Nhịp điệu: là sự luân chuyển của các chuyển động trong mỗi động tác,
quyết định chất lượng thực hiện cũng như tính nghệ thuật của các động tác kĩ
thuật, nhất là các động tác có độ khó cao.
– Phản ứng của cơ thể: là khả năng dẫn truyền và đáp ứng một cách hợp lí,
nhanh chóng của cơ thể đối với một tín hiệu đơn giản hoặc phức tạp.
– Thể chất: là toàn bộ hình thái và chức năng cơ thể được hình thành và
phát triển do bẩm sinh di truyền điều kiện sống và sự rèn luyện.
– Tố chất thể lực: là yếu tố của năng lực thể chất, được xác định bằng sức
mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo, mềm dẻo và các phẩm chất tâm lí phù
hợp.
– Thích ứng của cơ thể: là sự điều chỉnh các hệ thống chức năng tâm – sinh
lí của cơ thể để phù hợp với điều kiện sống dưới ảnh hưởng của các nhân tố bên
ngoài cơ thể.
– Trí nhớ vận động: là khả năng lưu giữ những thông tin về hoạt động vận
động được cung cấp trở lại và vận dụng một cách hợp lí trong trường hợp cần
thiết.
– Cảm giác dùng sức: là khả năng dùng lực và phân phối lực một cách
chính xác khi thực hiện động tác hoặc liên kết động tác.
– Định hướng không gian: là xác định và nhận biết sự thay đổi vị trí và
động tác của cơ thể trong không gian, có liên quan đến môi trường hoạt động
nhất định.
– Liên kết vận động: là sự phối hợp các bộ phận của từng động tác, các
hoạt động của từng bộ phận cơ thể trong mối quan hệ với hoạt động chung của
cơ thể.
– Năng lực thể chất: là năng lực đặc thù được hình thành, phát triển nhờ tố
chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện của học sinh, bao gồm khả năng
chăm sóc sức khỏe, khả năng vận động cơ bản và khả năng hoạt động thể dục
thể thao.
– Nhịp điệu: là sự luân chuyển của các chuyển động trong mỗi động tác,
quyết định chất lượng thực hiện cũng như tính nghệ thuật của các động tác kĩ
thuật, nhất là các động tác có độ khó cao.
– Phản ứng của cơ thể: là khả năng dẫn truyền và đáp ứng một cách hợp lí,
nhanh chóng của cơ thể đối với một tín hiệu đơn giản hoặc phức tạp.
– Thể chất: là toàn bộ hình thái và chức năng cơ thể được hình thành và
phát triển do bẩm sinh di truyền điều kiện sống và sự rèn luyện.
– Tố chất thể lực: là yếu tố của năng lực thể chất, được xác định bằng sức
mạnh, sức nhanh, sức bền, sự khéo léo, mềm dẻo và các phẩm chất tâm lí phù
hợp.
– Thích ứng của cơ thể: là sự điều chỉnh các hệ thống chức năng tâm – sinh
lí của cơ thể để phù hợp với điều kiện sống dưới ảnh hưởng của các nhân tố bên
ngoài cơ thể.
– Trí nhớ vận động: là khả năng lưu giữ những thông tin về hoạt động vận
động được cung cấp trở lại và vận dụng một cách hợp lí trong trường hợp cần
thiết.
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Giáo dục thể chất (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- tai_lieu_tap_huan_huong_dan_thuc_hien_chuong_trinh_mon_giao.pdf
Nội dung text: Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Giáo dục thể chất (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)
- HS luyện tập các nội viên kết hợp nêu * * * * * * dung dưới hình thức điểm cơ bản, trọng GV sau: tâm của động tác để Đội hình tập luyệ n theo t ổ - Tập mô phỏng động 2-3’ 3-4lần học sinh dễ nhớ. + Yêu cầu: 1 hàng tập sút tác kĩ thuật đá bóng bằng bóng lăn sệt sang cho hàng mu giữa bàn chân. 3-5’ 4-6lần - Nêu những sai bên; hàng bên phục vụ - Tập tiếp xúc với bóng, thường mắc và cách bóng, quan sát và nhận xét song (yêu cầu về kĩ thuật khắc phục cho HS khi bạn tập, được giảm nhẹ) thực hiện động tác. Sau đó 2 hàng đổi vị trí 3 - 5’ 4-6lần - Tiếp tục cho HS thực cho nhau - GV quan sát, chỉ hiện kĩ thuật đá bóng song * * * * 33 dẫn cho HS thực hiện (yêu cầu về kĩ thuật được nhằm đáp ứng yêu tăng dần) 4-6lần * * * * 2-3’ cầu cần đạt - Sau mỗi thời gian và số * Tổ chức tập luyện dưới lần tập, HS được GV chỉ * Giáo viên tổ chức các hình thức sau: dẫn cách tập và cách sửa kĩ cho HS luyện tập các 3- 4’ 4-6lần thuật đ.tác, cũng như bạn nội dung dưới hình + Tổ chức tập luyện cùng tập góp ý, HS tập thức: Đồng loạt, lần đồng loạt, lần lượt trung chú ý sửa lỗi sai của lượt; chia tổ luyện đ.tác còn tồn tại nhằm đáp 3- 4’ tập; luyện tập cặp đô 4-6lần ứng yêu cầu cần đạt của i + Tổ chức tập luyện theo bài học - GV quan sát sửa tổ/nhóm * Đội hình tập luyện theo động tác, tư thế sai 3- 4’ cặp đôi cho HS, + Yêu cầu: 1 HS tập; 1 HS + Tổ chức tập luyện theo quan sát và nhận xét bạn - GV quan sát, nhận cặp đôi tập. Sau đó 2 HS đổi vị trí xét và chỉ dẫn cho HS cho nhau nhưng ưu điểm, hạn * * chế của HS khi thực 3. Tập thi đua – trình hiện động tác kĩ diễn giữa các tổ 3-4’ * * 2-3lần thuật, nhằm đáp ứng - Các tổ quan sát và có ý - HS luyện tập nội dung yêu cầu cần đạt kiến trao đổi, đã học theo yêu cầu của GV. - GV cho mỗi nhóm - Đảm bảo lượng vận cử người đại diện lên động của bài tập thi đua - trình diễn 4. Trò chơi vận động: * Thực hiện thi đua giữa 35
- PHỤ LỤC 2 Kiểm tra, đánh giá minh hoạ 1. Mục đích: Kiểm tra, đánh giá kết quả Giáo dục thể chất là hoạt động thu thập thông tin và so sánh mức độ đạt được của HS so với yêu cầu cần đạt của môn học nhằm cung cấp thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về sự tiến bộ của HS, mức độ đáp ứng yêu cầu cần đạt của chương trình để trên cơ sở đó điều chỉnh hoạt động dạy học và cách tổ chức quản lí nhằm không ngừng nâng cao chất lượng giáo dục. 2. Xác định cấu trúc đề, đề minh hoạ, đáp án và thang điểm của môn GDTC: + Căn cứ vào đặc thù của môn học GDTC là loại hình giáo dục mà nội dung chuyên biệt là dạy học vận động (động tác) và sự phát triển có chủ đích các tố chất vận động của HS. Các giai đoạn dạy học động tác nhằm hình thành ở HS kĩ năng vận động và khả năng vận dụng vào thực tế của mỗi đối tượng, + Đối với cấp tiểu học, kết quả học tập chủ yếu được mô tả bằng lời nhận xét hoặc biểu thị bằng các mức xếp loại (hoàn thành tốt, hoàn thành và chưa hoàn thành). + Đối với cấp THCS và THPT được thể hiện chủ yếu bằng điểm số (theo thang điểm 10) Như vậy, với những đặc thù riêng biệt của môn học GDTC ở phổ thông, đồng thời căn cứ vào những yêu cầu cần đạt của từng cấp, từng lớp học. Chương trình môn GDTC đã xác định cấu trúc của đề và đề về kiểm tra, đánh giá của môn học được minh họa như sau: Cách kiểm tra, đánh giá minh họa ở cấp tiểu học Cách kiểm tra, đánh giá theo CT môn GDTC 2018 ở đây chủ yếu tập trung vào kiểm tra năng lực người học theo đặc thù của môn học Giáo dục thể chất. Minh họa ở đây chỉ là ví dụ để giáo viên tham khảo hướng đánh giá mới. 37
- – Chưa biết thực hiện vệ sinh sân – Vệ sinh sân tập, chuẩn bị tập, chuẩn bị dụng cụ trongtập dụng cụ trong tập luyện. luyện. – Các động tác thể dục phù Đánh giá học – Chưa biết quan sát tranh ảnh và hợp với đặc điểm lứa tuổi sinh sau khi động tác làm mẫu bài Thể dục (động tác Vươn thở; động học Chủ đề của giáo viên để tập luyện. tác Tay; động tác Chân; Bài tập thể – Chưa thực hiện được nội dung động tác Vặn mình; động Chưa dục bài Thể dục (theo kế hoạch) tác Gập thân; động tác Phối hoàn – Hạn chế tham gia chơi các trò hợp; động tác Điều hòa) thành chơi vận động rèn luyện bài Thể – Trò chơi vận động bổ trợ dục, tư thế, tác phong, phản xạ. khéo léo – Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập bài Thể dục. – Chưa tích cực trong tập luyện và hoạt động tập thể. Kiểm tra, đánh giá minh họa ở cấp THCS Cách kiểm tra, đánh giá theo CT môn GDTC ở đây chủ yếu tập trung vào kiểm tra năng lực người học theo đặc thù của môn học Giáo dục thể chất. Minh họa ở đây chỉ là ví dụ để giáo viên tham khảo hướng đánh giá mới. Chủ đề 4: Bài tập thể dục liên hoàn - Lớp 6 Đánh giá Yêu cầu cần đạt Nội dung kiến thức Kết quả minh họa – Nhận biết được các yếu tố dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập luyện và phát triển thể chất. – Thực hiện đúng yêu cầu về phương Đánh giá hướng, nhịp điệu của các động tác học sinh sau trong bài tập thể dục liên hoàn. – Chế độ dinh dưỡng khi học Chủ – Biết lựa chọn và tham gia các hoạt trong tập luyện thể dục đề Bài tập động trò chơi vận động phù hợp với thể thao. thể dục liên yêu cầu, nội dung bài học nhằm phát – Bài thể dục liên hoàn hoàn triển tố chất thể lực. dành cho HS lớp 6 9-10 điểm – Chủ động điều chỉnh, sửa sai động – Trò chơi phát triển tác thông qua nghe, quan sát và tập khéo léo luyện. 39
- bài tập thể dục liên hoàn. Đánh giá – Biết lựa chọn và tham gia các hoạt – Chế độ dinh dưỡng học sinh sau động trò chơi vận động phù hợp với trong tập luyện thể dục khi học Chủ yêu cầu, nội dung bài học nhằm phát thể thao. đề Bài tập triển tố chất thể lực. thể dục liên – Biết điều chỉnh, sửa sai động tác – Bài thể dục liên hoàn hoàn thông qua nghe, quan sát và tập dành cho HS lớp 6 luyện. – Hoàn thành lượng vận động của – Trò chơi phát triển bài tập. khéo léo – Tự giác, tích cực, đoàn kết và giúp đỡ bạn trong tập luyện. - Biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện. – Vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để rèn luyện hằng ngày. Đánh giá – Nhận biết được các yếu tố dinh học sinh sau dưỡng cơ bản có ảnh hưởng trong tập khi học Chủ luyện và phát triển thể chất. – Chế độ dinh dưỡng đề Bài tập – Chưa thực hiện được các động tác trong tập luyện thể dục thể dục liên trong bài tập thể dục liên hoàn. thể thao. hoàn – Biết lựa chọn và tham gia các hoạt động trò chơi vận động phù hợp với – Bài thể dục liên hoàn yêu cầu, nội dung bài học nhằm phát dành cho HS lớp 6 triển tố chất thể lực. – Chưa biết điều chỉnh, sửa sai động – Trò chơi phát triển tác thông qua nghe, quan sát và tập khéo léo 3-4 điểm luyện. – Chưa hoàn thành lượng vận động của bài tập. – Chưa biết điều khiển tổ, nhóm tập luyện và nhận xét kết quả tập luyện. – Chưa vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học để rèn luyện hằng ngày. – Chưa nhận biết được các yếu tố 1-2 điểm dinh dưỡng cơ bản có ảnh hưởng 41
- động tác thông qua nghe, quan động tác thông qua nghe, sát, tập luyện của bản thân và tổ, quan sát, tập luyện của bản nhóm. thân và tổ, nhóm. – Có khả năng phán đoán tốt, xử - Phán đoán, xử lí các tình lí các tình huống linh hoạt và phối huống linh hoạt và phối hợp hợp tốt với đồng đội trong tập được với đồng đội trong tập luyện và thi đấu môn thể thao ưa luyện và thi đấu môn thể thao thích. - Vận dụng những hiểu biết về – Vận dụng linh hoạt những hiểu môn thể thao đã lựa chọn để biết về môn thể thao đã lựa chọn tập luyện hằng ngày để tập luyện hằng ngày. - Tăng tiến thể lực trong tập – Thể hiện rõ sự tăng tiến thể lực luyện. trong tập luyện. - Tiêu chuẩn đánh giá thể lực – Đạt và vượt tiêu chuẩn đánh giá học sinh theo quy định của Bộ thể lực học sinh theo quy định Giáo dục và Đào tạo. của Bộ Giáo dục và Đào tạo. - Tự giác, tinh thần tập thể, – Thể hiện tính tự giác, tích cực, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau chủ động và tinh thần tập thể, trong tập luyện. đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong - Yêu thích môn thể thao tập luyện. trong học tập và rèn luyện. – Thể hiện rõ tình cảm yêu thích môn thể thao trong học tập và rèn luyện . – Biết sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh - Sử dụng các yếu tố tự nhiên Đánh giá sáng, ) và dinh dưỡng để rèn (không khí, nước, ánh sáng, ) học sinh luyện sức khoẻ và phát triển các và dinh dưỡng để rèn luyện sau khi học tố chất thể lực. sức khoẻ và phát triển thể chủ đề Kĩ – Có hiểu biết sơ giản về lịch sử chất. thuật cơ môn thể thao được lựa chọn. - Lịch sử sơ giản môn thể thao bản của – Vận dụng tốt một số điều luật lựa chọn. môn thể của môn thể thao lựa chọn vào - Một số điều luật môn thể thao tự 7-8 điểm trong tập luyện. thao lựa chọn. chọn – Thực hiện đúng các kĩ thuật cơ - Các động tác kĩ thuật cơ bản bản của môn thể thao lựa chọn. môn thể thoa lựa chọn – Biết điều chỉnh, sửa sai một số - Điều chỉnh sửa sai một số 43
- nhóm. thân và tổ, nhóm. – Biết phán đoán, xử lí các tình - Phán đoán, xử lí các tình huống linh hoạt và phối hợp được huống linh hoạt và phối hợp với đồng đội trong tập luyện và được với đồng đội trong tập thi đấu môn thể thao ưa thích. luyện và thi đấu môn thể thao – Vận dụng được những hiểu biết - Vận dụng những hiểu biết về về môn thể thao đã lựa chọn để môn thể thao đã lựa chọn để tập luyện hằng ngày. tập luyện hằng ngày – Thể hiện sự tăng tiến thể lực - Tăng tiến thể lực trong tập trong tập luyện. luyện. – Đạt tiêu chuẩn đánh giá thể lực - Tiêu chuẩn đánh giá thể lực học sinh theo quy định của Bộ học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Giáo dục và Đào tạo. – Có ý thức tự giác, tinh thần tập - Tự giác, tinh thần tập thể, thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong tập luyện. trong tập luyện. – Thể hiện sự yêu thích môn thể - Yêu thích môn thể thao thao trong học tập và rèn luyện . trong học tập và rèn luyện. – Biết sử dụng được một số yếu tố tự nhiên (không khí, nước, ánh sáng, ) và dinh dưỡng để rèn - Sử dụng các yếu tố tự nhiên luyện sức khoẻ và phát triển các (không khí, nước, ánh sáng, ) Đánh giá tố chất thể lực. và dinh dưỡng để rèn luyện học sinh – Có hiểu biết sơ giản về lịch sử sức khoẻ và phát triển thể sau khi học môn thể thao được lựa chọn. chất. chủ đề Kĩ – Vận dụng được một số điều luật - Lịch sử sơ giản môn thể thao thuật cơ của môn thể thao lựa chọn vào lựa chọn. 3-4 điểm bản của trong tập luyện. - Một số điều luật môn thể môn thể – Chưa thực hiện được các kĩ thao lựa chọn. thao tự thuật cơ bản của môn thể thao lựa - Các động tác kĩ thuật cơ bản chọn chọn. môn thể thoa lựa chọn – Chưa biết điều chỉnh, sửa sai - Điều chỉnh sửa sai một số một số động tác thông qua nghe, động tác thông qua nghe, quan sát, tập luyện của bản thân quan sát, tập luyện của bản và tổ, nhóm. thân và tổ, nhóm. – Chưa biết phán đoán, xử lí các - Phán đoán, xử lí các tình 45
- xử lí các tình huống linh hoạt và luyện và thi đấu môn thể thao phối hợp được với đồng đội trong - Vận dụng những hiểu biết về tập luyện và thi đấu môn thể thao môn thể thao đã lựa chọn để ưa thích. tập luyện hằng ngày – Không vận dụng được những - Tăng tiến thể lực trong tập hiểu biết về môn thể thao đã lựa luyện. chọn để tập luyện hằng ngày. - Tiêu chuẩn đánh giá thể lực – Không có sự tăng tiến thể lực học sinh theo quy định của Bộ trong tập luyện. Giáo dục và Đào tạo. – Không đạt tiêu chuẩn đánh giá - Tự giác, tinh thần tập thể, thể lực học sinh theo quy định đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau của Bộ Giáo dục và Đào tạo. trong tập luyện. – Chưa có ý thức tự giác, tinh - Yêu thích môn thể thao thần tập thể, đoàn kết giúp đỡ lẫn trong học tập và rèn luyện. nhau trong tập luyện. – Chưa thể hiện được sự yêu thích môn thể thao trong học tập và rèn luyện . 47