Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Tin học (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

Nội dung 1: Tìm hiểu đặc điểm và quan điểm xây dựng chƣơng trình 
môn Tin học  
1.1. Mục tiêu 
Sau khi hoàn thành nội dung 1, học viên: 
– Hiểu được vai trò và vị trí của môn Tin học trong chương trình giáo dục phổ 
thông tổng thể. 
– Phân tích được đặc điểm môn Tin học trong giáo dục phổ thông, mối quan hệ 
của môn Tin học với các môn học khác.  

– Giải thích được tầm quan trọng của việc hiểu chương trình môn học trong 
triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới, so sánh được vai trò của 
chương trình và sách giáo khoa của chương trình GDPT mới với các chương 
trình GDPT đã triển khai từ trước đến nay. 
– Giải thích và phân tích được quan điểm xây dựng chương trình môn Tin học. 
1.2. Nguồn tài liệu, học liệu 
– Mục I và mục II trong tài liệu Chương trình giáo dục phổ thông môn Tin 
học. 
– Tài liệu THCT (2019), tài liệu hỏi đáp, INFOGRAPHIC và VIDEO 

pdf 68 trang minhvi99 07/03/2023 6640
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Tin học (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pdftai_lieu_tap_huan_huong_dan_thuc_hien_chuong_trinh_mon_tin_h.pdf

Nội dung text: Tài liệu tập huấn Hướng dẫn thực hiện chương trình môn Tin học (trong chương trình giáo dục phổ thông 2018)

  1. A. a = input(„Nhập giá trị của a: ‟) B. a = int(input („Nhập giá trị của a: ‟)) C. a = input(int, „Nhập giá trị của a: ‟) D. a = print(„Nhập giá trị của a: ‟) E. Hãy sử dụng các cụm từ sau (mỗi cụm từ có thể dùng nhiều lần) để điền vào các chỗ trống trong những kết luận cho bên dưới: “đưa ra dữ liệu cần tìm”, “các đại lượng trung gian”, “tính toán”: Bài tập 3: Lệnh nào sau đây nhập giá trị cho biến a và b từ bàn phím: A. a, b = input(„Nhập giá trị của a và b: ‟) B. a, b = input(int, „Nhập giá trị của a và b: ‟) C. a, b = map(int, input („Nhập giá trị của a và b: ‟).split(„ ‟)) D. a, b = map(int, print(„Nhập giá trị của a: ‟)) Bài tập 4: Hãy viết các lệnh thực hiện 3 công việc sau 1) Nhập từ bàn phím chiều cao và chiều rộng của một cái cổng hình chữ nhật 2) Tính diện tích gỗ cần đóng một chiếc cửa cho cánh cổng này 3) Đưa ra diện tích đã tính được d) Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ (2 phút, cuối tiết 2) Hãy tìm hiểu cách tải về và cài đặt chương trình Python, cách tải về và cài môi trường PyCharm để lập trình với ngôn ngữ Python Hãy tìm hiểu cách tạo tệp chương trình mới, gõ chương trình vào Python và thực hiện một chương trình mà em đã biết. PHỤ LỤC 2. ĐỀ KIỂM TRA MINH HỌA 1. Một ví dụ đánh giá một dự án ở lớp 5 a) Đề bài tập và hướng dẫn đánh giá ĐỀ KIỂM TRA (Lớp 5, thời gian làm bài theo yêu cầu đánh giá dự án) Đánh giá dự án “Những việc em có thể làm được nhờ máy tính” HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Với dự án, giáo viên có thể sử dụng các kiểu đánh giá sau: Đánh giá quá trình Đánh giá sản phẩm Học sinh tự đánh giá Các kiểu đánh giá này sẽ được trình bày cụ thể bên dưới. 54
  2. Mức độ Năng lực Các chỉ báo hành vi 1 2 3 công. Nhận biết được một số đặc điểm nổi bật Xác định nhu cầu và của các thành viên trong nhóm để đề khả năng của người xuất phương án phân công công việc phù hợp tác hợp. Biết cố gắng hoàn thành phần việc mình Tổ chức và thuyết được phân công và chia sẻ giúp đỡ thành phục người khác viên khác cùng hoàn thành việc được phân công. Báo cáo được kết quả thực hiện nhiệm Đánh giá hoạt động vụ của cả nhóm; tự nhận xét được hợp tác ưu điểm, thiếu sót của bản thân theo hướng dẫn của giáo viên. Tự chủ và tự học Tự làm được những việc của mình ở nhà Tự lực và ở trường theo sự phân công, hướng dẫn. Tự điều chỉnh tình Thực hiện đúng kế hoạch học tập, lao cảm, thái độ, hành động; không mải chơi, làm ảnh hưởng vi của mình đến việc học hành và các việc khác. Thích ứng với cuộc Thực hiện được các nhiệm vụ khác nhau sống với những yêu cầu khác nhau. Có ý thức tổng kết và trình bày được những điều đã học. Tự học, tự hoàn Có ý thức học hỏi thầy cô, bạn bè và thiện người khác để củng cố và mở rộng hiểu biết. Giải quyết vấn đề và sáng tạo Biết xác định và làm rõ thông tin, ý Nhận ra ý tưởng tưởng mới đối với bản thân từ các nguồn mới tài liệu cho sẵn theo hướng dẫn. Biết thu nhận thông tin từ tình huống, Phát hiện và làm rõ nhận ra những vấn đề đơn giản và đặt vấn đề được câu hỏi. Hình thành và triển Dựa trên hiểu biết đã có, biết hình thành 56
  3. Tiêu Mức độ chí 4 3 2 1 bày thành viên. đề, tên thành chủ đề, tên nhóm, tên viên. thành viên. chủ đề, tên thành viên. – Font chữ to, – Font chữ – Font chữ to, rõ – Font chữ to, rõ rõ ràng, màu không rõ ràng, màu sắc dễ ràng, màu sắc dễ sắc dễ nhìn. ràng, màu sắc nhìn. nhìn. – Có hình khó nhìn. ảnh minh hoạ – Có hình – Có hình ảnh minh – Có hình ảnh (chất lượng ảnh minh hoạ hoạ chất lượng tốt, minh hoạ chất có thể chưa nhưng không phù hợp với nội lượng tốt, phù tốt), phù hợp phù hợp với dung trình bày. hợp với nội với nội dung nội dung – Hiệu ứng trình dung trình bày. trình bày. trình bày hoặc không chiếu đẹp (đối với bài trình bày bằng có hình ảnh PowerPoint), các minh hoạ. chi tiết trang trí đẹp (đối với bài trình bày Poster/ tranh vẽ). – Trình bày trong – Trình bày quá – Trình bày – Trình bày thời gian quy định. thời gian quy quá thời gian quá thời gian định từ 1 – 2 quy định từ 3 quy định từ 4 – Người trình bày phút. – 4 phút. phút trở lên. tự tin, nói trôi chảy, – Người trình – Người trình – Người trình có giao tiếp với bày tự tin, nói bày tự tin, nói bày chưa tự người nghe. trôi chảy, có trôi chảy, tin, nói chưa giao tiếp với chưa có giao rõ ràng, chưa Thuyết người nghe. tiếp với có giao tiếp trình người nghe. với người nghe. – Tất cả các thành – Một vài – Chỉ 1 – 2 viên đều hiểu rõ – Đa số các thành viên thành viên phần trình bày của thành viên đều hiểu rõ phần hiểu rõ phần nhóm mình. hiểu rõ phần trình bày của trình bày của nhóm mình. trình bày của nhóm mình. nhóm mình. – Nhóm trả – Nhóm chưa – Nhóm trả lời lời được một trả lời được 58
  4. 2. Một ví dụ bài kiểm tra định kỳ ở lớp 8 MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA CUỐI NĂM HỌC – LỚP 8 Mạch Mức 1 Mức 2 Mức 3 KT - Sử dụng được công cụ tìm kiếm - Chủ động tìm kiếm - Lựa chọn được thông tin trong môi được thông tin để thực thông tin phù hợp và trường số hóa hiện nhiệm vụ (thông đáng tin cậy trong qua bài tập cụ thể) ICT - Sử dụng được giải quyết vấn đề cụ phần mềm soạn - Tạo được văn bản với thể. thảo tạo được một các thao tác tạo danh - Tạo được văn bản văn bản có cấu trúc sách liệt kê, đánh số có tính thẩm mỹ phục theo quy định, có trang, thêm đầu trang và vụ nhu cầu thực tế. hình ảnh. chân trang. - Tạo được một chương trình đơn giản (trong môi - Sử dụng được biến trường lập trình trực và biểu thức trong CS quan). - Nhận biết được hằng, chương trình - Thể hiện được cấu biến, biểu thức - Tìm và sửa được lỗi trúc tuần tự, rẽ cho chương trình nhánh, lặp của thuật toán. - Tìm hiểu được thông tin về một vài nghề - Nêu được tên một - Tìm hiểu và trình thuộc lĩnh vực CNTT số nghề thuộc lĩnh bày được một số DL (công việc hàng ngày, vực Công nghệ thông tin về nhu cầu mức lương trung bình ở thông tin nguồn nhân lực Công VN và thế giới) nghệ thông tin của - Bảo đảm sản phẩm số Việt Nam và thế giới do bản thân tạo ra thể 60
  5. PHẦN 1– ĐỀ KIỂM TRA (Lớp 8, thời gian đọc đề và làm bài 50 phút) Câu 1 (làm trên máy) Hãy sử dụng máy tìm kiếm (Google, Yahoo ) để thu thập thông tin về ít nhất 2 nghề thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin. Với mỗi nghề, em hãy tìm và thu thập thông tin về các khía cạnh sau: Mô tả tóm tắt công việc hàng ngày Mức lương trung bình (ở Việt Nam và ở một số nước khác) Nhu cầu về nhân lực hiện nay (ở Việt Nam và một số nước khác) Dự đoán nhu cầu về nhân lực trong thời gian tới (ở Việt Nam và nước khác) Từ những đoạn văn bản, hình ảnh và dữ liệu vừa thu thập được trên Internet, bằng phần mềm soạn thảo văn bản em hãy tạo ra một báo cáo đạt được những yêu cầu sau: Về hình thức trình bày: . Văn bản được đánh số trang, có đầu trang và chân trang (Header, Footer) . Có sử dụng hình minh họa một cách phù hợp . Có sử dụng danh sách dạng liệt kê (chẳng hạn liệt kê các khía cạnh của từng nghề) . Có tính thẩm mỹ, hấp dẫn người đọc. Về cấu trúc của văn bản: . Tiêu đề của báo cáo . Dòng thông tin về người soạn (họ tên, tên lớp, địa chỉ email của em) . Phần mở đầu: giới thiệu tóm tắt ứng dụng của Công nghệ thông tin trong xã hội . Phần thân báo cáo: giới thiệu ít nhất 2 nghề thuộc lĩnh vực Công nghệ thông tin. Mỗi nghề được giới thiệu về các khía cạnh nêu trên. (Báo cáo nên gồm từ 2 đến 3 trang). 62
  6. PHẦN 2- HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ Chấm các sản phẩm theo bảng dưới đây với các mức đạt được tương ứng với ma trận đề nêu trên Câu số và Tổng Mạch KT Mức 1 Mức 2 Mức 3 điểm (Cao nhất) Câu số 1 1 1 ICT Số điểm 2.0 2.0 1.0 5.0 CS Câu số 2b 2a 2c Số điểm 1.0 1.0 1.0 2.0 Câu số 1 1 1 DL Số điểm 0.5 1.5 1.0 3.0 Tổng điểm 3.5 4.5 2.0 10.0 - Hình (H.1) dưới đây cho một ví dụ về sản phẩm của câu 1: sản phẩm này được 7.0 điểm - Hình (H.2) dưới đây cho ví dụ về sản phẩm của câu 2: sản phẩm này được 2 điểm Hình 1- Một sản phẩm của câu 1 64
  7. Câu 2 dùng để đánh giá khả năng học sinh ở mạch CS (tập trung ở chủ đề F). Câu 2a yêu cầu học sinh nhận diện được biến, công thức, hằng trong một chương trình cụ thể. Có thể học sinh không chỉ ra hết được mọi vị trí, tuy nhiên nếu học sinh chỉ ra được (2/3) vị trí của biến a, biểu thức (a mod 2) (hoặc a mod 2 = 0, hoặc a < 10), vị trí của hằng xâu hoặc hằng số, thì học sinh đã hiểu các khái niệm hằng, biến, công thức trong chương trình. Câu 2b cho một thuật toán phát biểu ở dạng sơ đồ khối và yêu cầu học sinh tạo được một chương trình theo một thuật toán đó. Nếu chương trình thể hiện đúng thuật toán thì học sinh đã biết thể hiện cấu trúc tuần tự, rẽ nhánh, lặp của thuật toán trong chương trình ở môi trường lập trình trực quan. Nếu muốn đánh giá học sinh có đạt được mức 3 (khả năng tìm được lỗi và sửa được lỗi cho chương trình) hay không thì có thể thêm câu 2c với nội dung tìm lỗi và sửa lỗi của một chương trình. Trong trường hợp này tổng thời gian làm bài kiểm tra có thể là 60-70 phút và tỉ lệ mức đánh giá CS sẽ cao hơn đề bài đã đề xuất ở trên. 3. Một ví dụ về tiêu chí đánh giá cho một bài học Bài NHỮNG CHƢƠNG TRÌNH PYTHON ĐẦU TIÊN (lớp 10, 2 tiết) Tiêu chí đánh giá đối với bài học này được thể hiện trong bảng Rubric dưới đây. Bảng Rubric ở đây được thiết kế theo các nội dung kiết thức, kĩ năng của bài học và các mức độ đạt được. Mức vận dụng Tiêu chí Mức biết Mức hiểu (thể hiện năng lực) Các lệnh: nhập, Biết viết Giải thích được tác Sử dụng được các xuất dữ liệu, và đúng cú của các lệnh trong lệnh nhập, xuất và lệnh gán pháp của các chương trình gán trong các các lệnh chương trình cần viết Chương trình tính Biết chương Giải thích được Viết được các toán theo cấu trúc trình làm nhiệm vụ của chương trình tính tuần tự nhiệm vụ gì chương trình thông toán theo cấu trúc 66
  8. frameworks.pdf?documentId=0901e72b820fee48, 14. UNESCO (2011), International Standard Classification of Education ISCED, from Education/Docu-ments/isced-2011-en.pdf. 15. UNECSO (2016), Education 2030: Incheon Declaration and Framework for Action, from framework-for-action-en.pdf. 16. World Economic Forum (2015), New Vision for Education: Unlocking the Potential of Technology, World Economic Forum 2015, from 5.pdf 17. CS UK (2014), Computing at School in the UK, from www.computingatschool.org.uk 18. Curriculum Schools UK (2012), Computer Science: A Curriculum for Schools, 2012, from www.computingatschool.org.uk 19. Curriculum Australian (2016), The Australian Curiculum/version 8.3 dated Friday, 16 December 2016, from www.acara.edu.au 20. Curriculum Schools Russian (2016), Informatics at Russian Primary and Secondary School 2016, from www.ioinformatics.org 21. Guide Teachers UK (2014), A Guide for Primary Teachers and a Guide for Secondary Teachers, Computing in the National Curriculum 2014, from www.computingatschool.org.uk 22. CS Standards (2011, 2016), CSTA-K12 Computer Science Standars in 2011 - 2016, from www.csteachers.org 23. CS Syllabus UK (2017), O-Level Computing Syllabus Upper Secondry 2017, from https//www.moe.gov.sg 68