Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm (cấp Tiểu học)

MỤC TIÊU

Sau khi hoàn thành đợt tập huấn, học viên có thể:

1/ Phân tích  được đặc điểm, quan điểm xây dựng chương trình, mục tiêu, yêu cầu cần đạt, nội dung, định hướng về sử dụng  phương pháp, phương tiện, đánh giá kết quả giáo dục  HĐTN và HĐTN hướng nghiệp.

2/ Thiết kế được  1 kế hoạch tổ chức HĐTN, HĐTN hướng nghiệp theo định hướng phát triển năng lực học sinh.

3/ Nhận thức được vai trò, trách nhiệm của bản thân trên cương vị công tác hiện thời khi triển khai Chương trình HĐTN; tiến hành hỗ trợ đồng nghiệp ở những khâu tiếp theo.

pptx 53 trang minhvi99 07/03/2023 6580
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm (cấp Tiểu học)", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • pptxtap_huan_huong_dan_tim_hieu_chuong_trinh_hoat_dong_trai_nghi.pptx

Nội dung text: Tập huấn Hướng dẫn tìm hiểu chương trình Hoạt động trải nghiệm (cấp Tiểu học)

  1. Buổi 1. Chiều 11/10 CHƯƠNG TRÌNH TẬP HUẤN CỤ THỂ 13.30 – 15.00 1.Đặc điểm và quan HĐ1: Tìm hiểu đặc điểm, vị trí CT HĐTN, Giấy A0, bút dạ điểm xây dựng chương HĐTN hướng nghiệp Tài liệu in trình HĐTN, HĐTN HĐ2. So sánh sự khác nhau giữa HĐNGLL Máy tính cá hướng nghiệp với HĐTN hướng nghiệp. nhân HĐ3: Phân tích quan điểm xây dựng CT HĐTN, HĐTN hướng nghiệp 15.00 – 15.15 Giải lao 15.15 – 16.30 2. Phẩm chất/năng lực HĐ 4: Tìm hiểu mục tiêu và yêu cầu cần Giấy A0, bút dạ đặc thù và yêu cầu cần đạt về phẩm chất/năng lực theo từng cấp Tài liệu in đạt trong CT HĐTN, học thể hiện trong CT HĐTN, HĐTN Máy tính cá HĐTN hướng nghiệp hướng nghiệp. nhân
  2. HOẠT ĐỘNG 1: VỊ TRÍ, VAI TRÒ, QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CT HĐTN, HĐTN HƯỚNG NGHIỆP Hoạt động 1:  Nhiệm vụ của hoạt động: 1.Xác định vị trí, vai trò của CT HĐTN, HĐTN hướng nghiệp. 2. So sánh sự giống và khác nhau giữa HĐNGLL và HĐTN, HĐTN hướng nghiệp
  3. MỤC TIÊU GIÁO DỤC NĂNG LỰC TL - XH, NĂNG LỰC TRÍ TUỆ PHẨM CHẤT NC CÁC NỘI DUNG GD, CHỦ CÁC MÔN HỌC ĐỀ GD (nghĩa hẹp) HĐ GIÁO DỤC/ HĐ DẠY HỌC HĐ TRẢI NGHIỆM
  4. 2. QUAN ĐIỂM XÂY DỰNG CHƯƠNG TRÌNH ❑ CT dựa trên cơ sở KH ❑ Đảm bảo tính chỉnh thể và nhất quán ✓ Lí thuyết hoạt động ✓ Đồng tâm, tuyến tính L1- ✓ Lí thuyết trải nghiệm 12 ✓ Lí thuyết về nhân cách ✓ Kế thừa và cập nhật chủ ✓ Kinh nghiệm quốc tế đề mới ❑ Tính mở, linh hoạt ✓ Chỉ định hướng về nội dung, các yêu cầu cần đạt ✓ Chủ động tích hợp nội dung GD địa phương ✓ Trao quyền cho nhà trường, giáo viên
  5. HOẠT ĐỘNG 2: TÌM HIỂU MỤC TIÊU VÀ YÊU CẦU CẦN ĐẠT CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  Nhiệm vụ: 1. Anh/ chị so sánh điểm khác nhau giữa mục tiêu Chương trình HĐTN 2018 với HĐNGLL. 2. Vẽ sơ đồ khái quát các yêu cầu cần đạt của Chương trình HĐTN 2018. 3. Vẽ sơ đồ khái quát các mạch nội dung trong chương trình HĐTN 2018
  6. Mục tiêu HĐNGLL Mục tiêu HĐTN Hoạt động giáo dục NGLL, góp phần hình thành cho học sinh: 1. Mục tiêu chung 1. Củng cố và khắc sau những kiến thức đã được Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp hình thành, phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, học qua các môn học trên lớp. Phát triển sự hiểu năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng biết của HS trong các lĩnh lực khác nhau của đời nghề nghiệp; đồng thời góp phần hình thành, phát triển các phẩm chất chủ yếu và năng lực chung quy định trong Chương trình tổng sỗng xã hội, từ đó làm phong phú thếm vốn tri thức thể. của các em Hoạt động trải nghiệm và HĐTN hướng nghiệp giúp học sinh khám phá bản thân và thế giới xung quanh, phát triển đời sống 2. Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng ban tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái đẹp của thiên nhiên và đầu, cơ bản thiết thực phù hợp với sự phát triển tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đắn, đồng thời bồi chung của HS (kĩ năng giao tiếp, kĩ năng tham gia các dưỡng cho học sinh tình yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân tộc để góp phần giữ gìn, phát triển các hoạt động tập thể, kĩ năng nhận thức .) giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thế giới hội nhập. 3. Góp phần hình thành và phát triển tính tích cực, 2. Mục tiêu cấp tiểu học Hoạt động trải nghiệm hình thành cho học sinh thói quen tích tự giác cho học sinh trong việc tham gia vào các cực trong cuộc sống hằng ngày, chăm chỉ lao động; thực hiện trách hoạt động chính trị-xã hội. Trên cơ sở đố bồi dưỡng nhiệm của người học sinh ở nhà, ở trường và địa phương; biết tự đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao cho HS thái độ đúng đắn với các hiện tượng tư tiếp, ứng xử có văn hoá; có ý thức hợp tác nhóm và hình thành được nhiên-xã hội; thái độ có trách nhiệm với công việc năng lực giải quyết vấn đề. chung
  7. Năng lực Phẩm chất Năng lực chung đặc thù •Yêu nước •NL thích ứng cuộc sống •Nhân ái •Giao tiếp và hợp tác •NL thiết kế và tổ chức •Tự chủ và tự học •Trung thực HĐ •Chăm chỉ •NL GQVĐ & sáng tạo •NL định hướng nghề •Trách nhiệm nghiệp Chuẩn đầu ra/ Yêu cầu cần đạt 20
  8. Các yếu tố cấu thành Năng lực Hiểu biết bản thân &MT NL thích ứng cuộc sống KN điểu chỉnh bản thân và KL lập kế hoạch Năng lực đặc thù NL thiết kế và tổ chức HĐ KN tổ chức HĐ KN đánh giá HĐ Hiểu biết về NN NL định hướng NN Hiểu biết và rèn luyện PC, NL
  9. HOẠT ĐỘNG 3: NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM  Nhiệm vụ 1: 2. Phân tích tính mở, tính linh hoạt của nội dung chương trình HĐTN 2018
  10. 5.1 CĂN CỨ XÁC ĐỊNH NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH 1 CT tổng thể GDPT 2018 2 Yêu cầu cần đạt của CT HĐTN 2018 3 Dựa trên các mối quan hệ HS 4 Xây dựng phù hợp với sự đa dạng, phong phú về HTTC 5 Phù hợp đặc điểm TL của HS, có tính đồng tâm
  11. THỜI LƯỢNG THỰC HIỆN Trung học phổ Nội dung hoạt động Tiểu học Trung học cơ sở thông Hoạt động hướng vào bản 60% 40% 30% thân Hoạt động hướng đến xã hội 20% 25% 25% Hoạt động hướng đến tự nhiên 10% 15% 15% Hoạt động hướng nghiệp 10% 20% 30%
  12. LOẠI HÌNH HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM • Nghi lễ • Sơ kết tuần/tháng • SH chủ đề • HĐ theo chủ SH Sinh đề dưới hoạt cờ lớp GD HĐ theo chủ đề CLB • HĐTN thường • CLB sở thích xuyên • CLB hướng nghiệp • HĐTN định kì
  13. MẠCH NỘI HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TN TN ĐỊNH SH LỚP SH CLB DUNG THƯỜN KÌ DƯỚI G XUYÊN CỜ Hoạt Hoạt Quan tâm, chăm sóc người thân * * động động chăm và các quan hệ trong gia đình. Tham gia các công việc của gia hướng sóc gia * đến xã đình đình. Hoạt Xây dựng và phát triển quan hệ hội * * * * động xây với bạn bè và thầy cô. Tham gia xây dựng và phát huy dựng nhà * * * * * trường truyền thống của nhà trường và của tổ chức Đoàn, Đội. Hoạt – Xây dựng và phát triển quan * * * * * động xây hệ với mọi người. Tham gia các hoạt động xã hội, dựng cộng * * đồng hoạt động giáo dục truyền thống, * giáo dục chính trị, đạo đức, PL
  14. HOẠT ĐỘNG 3: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM HƯỚNG NGHIỆP  Nhiệm vụ 2: 1. Xây dựng chủ đề nội dung giáo dục HĐTN hướng nghiệp 2. Chọn một mạch nội dung, xác định các phẩm chất, năng lực
  15. LƯU Ý Việc lựa chọn, bổ sung nội dung giáo dục chi tiết cho các lớp học bảo đảm các yêu cầu sau: ➢Bám sát yêu cầu cần đạt trong CT; ➢Bổ sung là sự chi tiết hóa, cụ thể hóa chủ đề nội dung giáo dục đã quy định trong CT. ➢Tuân thủ định hướng của CT HĐTN về nội dung giáo dục ở mỗi cấp học. ➢Được thiết kế theo hướng đồng tâm và phát triển. ➢Phù hợp với đặc điểm tâm - sinh lí lứa tuổi học sinh. ➢Bảo đảm phù hợp với thời lượng được quy định trong CT.
  16. NỘI GỢI Ý CHỦ LỚP YÊU CẦU CẦN ĐẠT Mục tiêu giáo dục DUNG ĐỀ 1 - Mô tả được hình thức bên ngoài của bản * NL khám phá bản thân: thân Em tự giới + Giới thiệu được tên và 1 số đặc điểm về - Thể hiện được 1 số biểu hiện cảm xúc và thiệu bản thân hình thức bên ngoài của bản thân với người hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh khác giao tiếp thông thường +Thể hiện được 1 số biểu hiện cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường • NL chung: Giao tiếp . • Phẩm chất: Tự tin, có trách nhiệm lời nói, việc làm của mình 2 – Nhận diện được hình ảnh thân thiện, luôn . HĐ vui vẻ của bản thân. Em và các bạn khám – Thể hiện được sự khéo léo, cẩn thận của bản thân thông qua sản phẩm tự làm. Khéo tay hay phá làm bản 3 – Nhận ra được những nét riêng của bản . thân thân. Sở thích của – Giới thiệu được các sở thích của bản thân và sản phẩm được làm theo sở thích. em 4 – Giới thiệu được đặc điểm, những việc làm . đáng tự hào của bản thân. Một ngày/ kì - Nhận diện được khả năng điều chỉnh cảm xúc và suy nghĩ của bản thân trong một số nghỉ/mùa hè tình huống đơn giản. của em 5
  17. Viết mục tiêu về kĩ năng, thái độ Kĩ năng Thái độ Lập được Tuân thủ Viết được Tán thành Tính được Phản đối Vẽ được Ủng hộ Đo được Hưởng ứng Thực hiện được Chấp nhận Tổ chức được Bảo vệ Thu thập được Hợp tác Phân loại được . 40
  18. XÂY DỰNG CÂY CHỦ ĐỀ Chủ đề Yêu cầu cần đạt Dự kiến các hoạt Đánh giá động Em tự NL khám phá bản thân: - Trò chơi (Kết nối) - Tự đánh giá: Gắn sao giới thiệu + Giới thiệu được tên và 1 số - Vẽ chân dung (Khám - Bạn bè đánh giá: bản thân đặc điểm về hình thức bên phá) Phòng tranh ngoài của bản thân với người - Kể lại/ Phóng viên - Cô giáo đánh giá: khác (Vận dụng) +Thể hiện được 1 số biểu hiện - Gắn sao (Đánh giá) cảm xúc và hành vi yêu thương phù hợp với hoàn cảnh giao tiếp thông thường • NL chung: Giao tiếp . • Phẩm chất: Tự tin, có trách nhiệm lời nói, việc làm của mình
  19. PHẦN 2. LẬP KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN
  20. YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 1. Mục tiêu giáo dục ➢Xác định trên cơ sở yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực. ➢Phải được diễn đạt bằng các động từ đơn nghĩa, dễ hiểu, thể hiện kết quả có thể đo lường được. Có thể lượng hóa yêu cầu cần đạt thành 3 mức độ là: biết, hiểu, vận dụng. ➢Yêu cầu cần đạt phải có tính khả thi
  21. YÊU CẦU KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN THEO ĐỊNH HƯỚNG NĂNG LỰC 3. Tiến trình giáo dục 3.1 Lôgic các hoạt động giáo dục ➢Hoạt động kết nối/ khởi động ➢Hoạt động khám phá vấn đề ➢Hoạt động luyện tập thực hành ➢Hoạt động Vận dụng
  22. HOẠT ĐỘNG 2: THIẾT KẾ KẾ HOẠCH GIÁO DỤC HĐTN  Nhiệm vụ của hoạt động: 1. So sánh cấu trúc kế hoạch giáo dục NGLL hiện hành và kế hoạch giáo dục HĐTN theo định hướng phát triển năng lực 2. Xây dựng mẫu kế hoạch giáo dục HĐTN theo định hướng phát triển năng lực
  23. 3/. Tiến trình tổ chức các hoạt động trải nghiệm 3.1. Xác định chuỗi các hoạt động trải nghiệm và thời gian dự kiến Nội dung hoạt động Phương pháp, Thành tố NL Công cụ đánh Hoạt động/thời gian KT: . được hình thành giá và PT Khởi động Hoạt động 1: Tạo tình huống vấn đề ( . phút) Khám phá Hoạt động 2. ( . phút) Hoạt động 3. ( . phút) Khái quát/ chiêm nghiệm, ( . phút) kết nối kinh nghiệm Thực hành/ vận dụng Hoạt động n -1: ( . phút) Đánh giá và xây dựng kế Hoạt động n: Vận dụng trong (Dự án, nhóm) hoạch rèn luyện/ Tìm tòi thực tiễn ( .phút) mở rộng