Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng giờ lên lớp và các nề nếp hoạt động của lớp
Thứ nhất: Người giáo viên chủ nhiệm ở Tiểu học là người trực tiếp dạy dỗ các em nhiều nhất trong khoảng thời gian học ở trường. Vì vậy, giáo viên chủ nhiệm phải biết tổ chức, bao quát, xử lí tốt các tình huống. Đối với người giáo viên không chỉ dạy các em về kiến thức, văn hoá mà còn dạy các em về nề nếp, cách sống, cách làm người.
Thứ hai: Trong thực tế có những quan niệm sai lầm trong nhận thức về nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm lớp. Ở đâu đó, giáo viên chủ nhiệm lớp nóng nảy, đã mắc phải những sai lầm như đuổi học sinh ra khỏi giờ học, v.v... Bên cạnh đó lại có những giáo viên chủ nhiệm quá dễ dãi, thiếu trách nhiệm với lớp, với chức năng đã được giao, để cho học sinh tự do, hư đốn v.v..
Thứ ba: Sau khi thực hiện thông tư 22, giáo viên không chấm điểm mà thay vào đó là nhận xét nếu không đánh giá bằng điểm số thì học sinh sẽ không có động cơ phấn đấu, không có ý chí vươn lên, Do đó, giáo viên chủ nhiệm lớp cần phải có sự đổi mới cho phù hợp với thời đại.
File đính kèm:
- bao_cao_bien_phap_nang_cao_chat_luong_gio_len_lop_va_cac_ne.pptx
Nội dung text: Báo cáo Biện pháp nâng cao chất lượng giờ lên lớp và các nề nếp hoạt động của lớp
- PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO QUẾ VÕ TRƯỜNG TIỂU HỌC YÊN GIẢ BÁO CÁO BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM TÊN BIỆN PHÁP: BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN LỚP VÀ CÁC NỀ NẾP HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP Họ và tên: VŨ THANH HOA Môn giảng dạy: VĂN HÓA Trình độ chuyên môn: Đại học Chức vụ: Tổ Trưởng Đơn vị công tác: Trường TH Yên Giả
- PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ - Thứ nhất: Người giáo viên chủ - Thứ hai: Trong thực tế có những - Thứ ba: Sau khi thực nhiệm ở Tiểu học là người trực quan niệm sai lầm trong nhận thức hiện thông tư 22, giáo tiếp dạy dỗ các em nhiều nhất về nhiệm vụ giáo viên chủ nhiệm viên không chấm điểm mà trong khoảng thời gian học ở lớp. Ở đâu đó, giáo viên chủ nhiệm thay vào đó là nhận xét trường. Vì vậy, giáo viên chủ lớp nóng nảy, đã mắc phải những nếu không đánh giá bằng nhiệm phải biết tổ chức, bao quát, sai lầm như đuổi học sinh ra khỏi điểm số thì học sinh sẽ xử lí tốt các tình huống. Đối với giờ học, v.v Bên cạnh đó lại có không có động cơ phấn người giáo viên không chỉ dạy các những giáo viên chủ nhiệm quá dễ đấu, không có ý chí vươn em về kiến thức, văn hoá mà còn dãi, thiếu trách nhiệm với lớp, với lên, Do đó, giáo viên chủ dạy các em về nề nếp, cách sống, chức năng đã được giao, để cho nhiệm lớp cần phải có sự cách làm người. học sinh tự do, hư đốn v.v đổi mới cho phù hợp với thời đại. BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIỜ LÊN Biện Pháp LỚP VÀ CÁC NỀ NẾP HOẠT ĐỘNG CỦA LỚP
- Hạn chế - Không ít phụ huynh đã giao - Các em chưa có ý thức phó việc giáo dục con cái cho cao về việc học của mình nhà trường. Bố mẹ đi làm ca, dẫn đến tinh thần học tập con ở nhà một mình làm bạn - Nhiều em là con một trong và khả năng tập trung tập với cái điện thoại hoặc máy gia đình, được bố mẹ cưng chưa cao. Một số em còn tính, thích chơi gì thì chơi. Có chiều nên giáo viên rất khó nhút nhát, hạn chế về năng cháu như những con rô bốt đã uốn nắn nề nếp cho các em. lực học tập nên ngại không được lập trình sẵn, thiếu kĩ muốn tham gia vào hoạt năng sống, thiếu kiến thức cuộc động thực hành. sống thực tế
- • Nề nếp: - Ngay từ đầu năm, giáo viên chủ nhiệm cần theo dõi sát sao, kịp thời nhắc nhở các em xếp hàng vào lớp theo đúng quy định. - Cùng với giáo viên bộ môn nhắc nhở các em đi vào lớp theo hàng sau mỗi tiết thể dục, không để các em chạy gây ồn ào, mất tập trung cho các lớp học khác. - Tạo thói quen cho học sinh xếp hàng ra vào lớp, phân công lớp phó lao động kiểm tra trang phục, vệ sinh trong 15 phút đầu. Hoạt động 15 phút đầu giờ nghiêm túc, có ý thức vệ sinh cá nhân và vệ sinh chung của trường, lớp, không vứt rác bừa bãi. Có ý thức chăm sóc bồn hoa, cây cảnh của trường. Biết tự giác bảo vệ đồ dùng học tập ngăn nắp gọn gàng. - Trong giờ học phải nghiêm túc không được nói chuyện riêng.
- Thứ hai: Về vấn đề học tập. * Học tập: Ngay từ đầu năm dựa vào đặc điểm tình hình của lớp và kết quả khảo sát chất lượng đầu năm tôi đề ra những yêu cầu sau: Mỗi học sinh phải thực hiện: - Có đủ đồ dùng, sách vở học tập. - Tự giác học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biếu xây dựng bài. - Trả lời rõ ràng, dễ hiểu. - Đầu giờ có thói quen truy bài lẫn nhau theo nhóm dưới sự điều hành của giáo viên và cán sự lớp. * Biện pháp: - Thành lập những đôi bạn cùng tiến, đôi bạn vượt khó để nâng cao chất lượng học tập. Phân loại học sinh để có hướng bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh nhận thức chậm. Giáo viên phân công những em học sinh giỏi kèm cặp giúp đỡ các bạn học sinh yếu hơn. - Xâv dựng thư viện riêng của lớp - Làm tốt việc xây dựng lớp học thân thiện, hưởng ứng phong trào thi đua trang trí lớp học. - Giáo viên luôn quan tâm sâu sát từng đối tượng học sinh, nhất là học sinh yếu, học sinh có hoàn cảnh khó khăn trong mỗi giờ học. - Thường xuyên trao đổi với phụ huynh học sinh để có biện pháp giáo dục kịp thời những vấn đề còn vướng mắc. Khen thưởng học sinh đạt thành tích cao.
- - Ngay trong đầu năm học đã hướng dẫn học sinh nắm được các ký hiệu trên bảng, cách giơ tay phát biểu, cách sắp xếp đồ dùng học tập, cách đứng trả lời, từ đó rèn cho học sinh tác phong nhanh nhẹn trong mọi hoạt động. - Duy trì nề nếp truy truy bài đầu giờ và kiểm tra bài của nhau trong các tiết dạy giúp giáo viên tiết kiệm được thời gian và hướng các em vào mục tiêu tự đánh giá kết quả của mình. - Luôn có kế hoạch kèm cặp các em yếu, thường xuyên gọi các em nhút nhát để các em tự tin và bạo dạn hơn. - Phát động phong trào thi đua học tập giữa các tổ, nhóm, cá nhân có tiến hành tổng kết tuyên dương, khen thưởng nhằm khuyến khích tinh thần học tập tiến bộ của các em.
- b. Kết quả đạt được: Với những biện pháp nêu trên, tôi thật sự vui mừng vì sự đầu tư của mình trong năm học vừa qua lớp 1A do tôi chủ nhiệm đã đạt được kết quả tốt. Đa số học sinh có ý thức, kỷ luật cao , thi đua học tập rất sôi nổi ngay trong từng giờ học. Đa số học sinh trong lớp đã có tinh thần tự giác cao, có tinh thần tự học. Giờ truy bài thực sự hữu ích với các em vì đó chính là giờ tự học, tự kiểm tra rất có kết quả. Các em mạnh dạn trình bày ý kiến và mong muốn của mình trước tập thể. Các cán bộ lớp thực sự năng động hơn. Các em đã tích cực chuẩn bị bài ở nhà, luôn sẵn sàng tham gia các phong trào của lớp, của trường. Có tinh thần đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau trong học tập. Ý thức chấp hành nội quy của trường tốt: Đồng phục khi đến lớp - xếp hàng khi đến lớp và khi ra khỏi trường. c. Điều chỉnh, bổ sung sau thực hiện: Tôi nhận thấy mình cần chủ động hơn nữa về xây dựng kế hoạch dạy học ,chủ động hơn nữa với việc tiếp cận học sinh,nắm bắt tâm tư tình cảm ,ý thức của học sinh
- 5.; Kiến nghị, đề xuất a. Đối với tổ/nhóm chuyên môn Chủ động xây dựng kế hoạch triển khai đổi mới SHCM dựa trên phân tích học tập của học sinh ,giúp giáo viên nắm vững quan điểm phương pháp ,kĩ thuật dạy học . b. Đối với lãnh đạo nhà trường Nhà trường cần tổ chức phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và cha mẹ học sinh và các tổ chức đoàn thể để giáo dục các em ,động viên thầy cô giáo ,tổ chức tốt phong trào thi đua có hiệu quả , thiết thực ,tuyên dương khen thưởng kịp thời.
- Phần III: TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Sách tâm lý lứa tuổi Tiểu học và tâm lý học Sư Phạm-tác giả:Đỗ Văn Thông-NXB Giáo Dục. 2/ Giáo Dục toàn diện học sinh Tiểu học -NXB Dân Trí. 3/ Hiểu lòng con trẻ- NXB Dân Trí.
- * Đánh giá sự hình thành và phát triển một số năng lực và phẩm chất của học sinh Tốt Đạt Cần cố gắng Năng lực/Phẩm chất SL % SL % SL % - Tự phục vụ, tự quản 18 46.1% 21 53,9% 0 0 - Hợp tác Năng lực 18 46,1% 21 53,9% 0 0 - Tự học và tự giải quyết vấn đề 18 46,1% 21 53,9% 0 0 - Chăm học, chăm làm 31 79,4% 8 20,6% 0 0 - Tự tin, trách nhiệm 31 79,4% 8 20,6% 0 0 Phẩm chất - Trung thực, kỷ luật 31 79,4% 8 20,6% 0 0 - Đoàn kết, yêu thương 31 79,4% 8 20,6% 0 0
- PHẦN V: CAM KẾT.