Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu nghĩa một số từ ngữ trong bài: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông,...

- Hiểu ND bài: HS hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi (trả lời được câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.

3. Thái độ

- GD HS tinh thần vượt khó trong học tập và cuộc sống.

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 104, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 58 trang minhvi99 10/03/2023 3520
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_11.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 11

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 16 tháng 11 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được tính từ trong đoạn văn ngắn (đoạn a hoặc đoạn b, BT1, mục III), đặt được câu có dùng tính từ (BT2). Hs năng khiếu thực hiện được toàn bộ bài tập 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng lớp kẻ sẵn từng cột ở bài tập2. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - Đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa cho - 2 HS đặt câu động từ. - Lớp nhận xét, đánh giá - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái, (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Phần Nhận xét: Cá nhân – Nhóm 4- Lớp Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS đọc truyện Cậu học sinh ở Ac- - 2 HS đọc truyện. boa. - Gọi HS đọc phần chú giải. - 1 HS đọc. Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Đ/a: gầy gò, (trán)cao, (mắt)sáng, (râu) * Chú ý quan tâm hs M1+M2 thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. + Tính từ là những từ như thế nào? Bài 2: Hãy viết một câu có dùng tính từ: Cá nhân - Gọi 1 HS đọc yêu cầu VD: - GV hướng dẫn HS: +Mẹ em dịu dàng. a. Em có thể đặt câu với các tính từ: + Em trai em học hành chăm chỉ và ngoan, hiền, hiền dịu, chăm chỉ, lười thông minh. biếng,. (tư chất) thông minh, giỏi giang, + Con mèo của bà em rất tinh nghịch. khôn ngoan,. . . (vẻ mặt) xinh đẹp, ủ rũ, + Bồn hoa nhà em vì được chăm sóc tươi tỉnh,. . . (hình dáng) gầy, béo, lùn,. . nên rất xanh tốt. . +Nhà em vừa xây còn mới tinh. b: Đặt câu với những tính từ miêu tả về màu sắc, hình dáng, kích thước các đặc điểm của sự vật. - Yêu cầu HS tự viết bài vào vở. - HS tự viết câu vào vở. - HS nối tiếp đọc câu văn mình đặt. - Đọc câu văn của mình trước lớp. - Nhận xét, khen/ động viên. * HS M3+M4 viết câu văn có hình ảnh so sánh hoặc nhân hóa hơn. *HS M1+M2 viết được câu văn đúng, đủ. - Lưu ý HS về hình thức và nọi dung của câu 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Lấy VD 10 tính từ và ghi vào vở Tự học 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Chọn 1 đoạn văn, đoạn thơ mà em thích trong SGK. Tìm tính từ trong đoạn đó ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 50: MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc, viết được mét vuông, " m2". Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là + Mỗi hình vuông nhỏ có diện tích là bao nhiêu? 1dm2. + Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình + Bằng 100 hình. vuông nhỏ ghép lại? + Vậy diện tích hình vuông lớn bằng + Bằng 100dm2. bao nhiêu? - GV nêu: Vậy hình vuông cạnh dài 1 m có diện tích bằng tổng diện tích của 100 hình vuông nhỏ có cạnh dài 1 dm. - Ngoài đơn vị đo diện tích là cm 2 và dm2 người ta còn dùng đơn vị đo diện - HS đọc: Mét vuông tích là mét vuông. Mét vuông chính là diện tích của hình vuông có cạnh dài 1 m. (GV chỉ hình) - Mét vuông viết tắt là m2. + 1m2 bằng bao nhiêu đề- xi- mét + 1m2 = 100dm2. vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 100dm2 + 1dm2 bằng bao nhiêu xăng- ti- mét + 1dm2 =100cm2 vuông? + Vậy 1 m2 bằng bao nhiêu xăng- ti- + 1m2 =10 000cm2 mét vuông? - GV viết lên bảng: 1m2 = 10 000cm2 - HS nêu: 1m2 =100dm2 ; 1m2 = 10 000cm2 3. HĐ thực hành (18 phút) *. Mục tiêu: Biết được 1m2 = 100d m2. Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu: - Cá nhân làm bài- Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đ/a: tập. 990 m2: Chín trăm chín mươi chín mét vuông. * Lưu ý hs M1+M1 2005 m2: Hai nghìn không trăm linh năm m2 1980 m2: Một nghìn chín trăm tám mươi m2 8600 dm2 ; Tám nghìn sáu trăm dm2 28911 cm2;Hai mươi tám nghìn chín trăm mười một cm2. Bài 2(cột 1): HSNK yêu cầu làm cả bài - Cá nhân- Chia sẻ nhóm 2- Chia sẻ lớp Viết số thích hợp vào chỗ chấm Đ/a: - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài 1m2 = 100dm2 tập. 100dm2 = 1m2 1m2 = 1000 cm2 Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(30p) *Mục tiêu: Nắm được 2 cách MB trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. * Cách tiến hành: a. Nhận xét: Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp - Cho HS quan sát tranh. - HS quan sát tranh. + Em biết gì qua bức tranh này? + Đây là tranh minh hoạ truyện: Rùa và Thỏ. Câu chuyện kể về cuộc thi chạy giữa Rùa và Thỏ. Kết quả Rùa đã về đích trước Thỏ trong sự chứng kiến của nhiều muông thú. Bài 1: Đọc truyện sau: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc truyện. Cả - HS tiếp nối nhau đọc truyện. lớp đọc thầm theo và thực hiện yêu cầu. Tìm đoạn mở bài trong truyện trên. - HS đọc thầm theo dùng bút chì đánh Bài 2: dấu đoạn mở bài của truyện –Chia sẻ - Nêu phần mở bài của câu chuyện? nhóm đôi - Mở bài: Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông. Một con rùa đang cố sức tập - Nhận xét, chốt lại lời giải đúng. chạy. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. HS - Hs thảo luận nhóm 2 trao đổi trong nhóm. +Hãy so sánh hai cách mở bài? + Cách mở bài thứ nhất: Kể ngay vào sự việc đầu tiên của câu chuyện. + Còn cách mở bài thứ hai là: Không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện mà nói chuyện khác để dẫn vào chuyện mình định kể. - GV: Đó là hai cách mở bài trong bài văn KC. + Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài + Mở bài trực tiếp: kể ngay vào sự việc gián tiếp? mở đầu câu chuyện. + Mở bài gián tiếp: nói chuyện khác để dẫn vào câu chuyện định kể. b. Ghi nhớ: - YC HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc - HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc theo để theo để thuộc ngay tại lớp. thuộc ngay tại lớp. Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi, của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ. 2. Kĩ năng - Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn, đỉnh Phan-xi-păng, các cao nguyên ở Tây Nguyên, thành phố Đà Lạt trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Giải thích những nguyên nhân khiến rừng Tây Nguyên bị tàn phá. *ĐCND: Không yêu cầu hệ thống lại đặc điểm, chỉ nêu một số đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của Hoàng Liên Sơn, Tây Nguyên, trung du Bắc Bộ 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ tự nhiên Việt Nam. + Phiếu học tập (Lược đồ trống). -HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời và nhận xét: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Cao nguyên Lâm Viên + Kể tên một số địa danh ở Đà Lạt? + Thác Cam Li, hồ Xuân Hương + Vì sao Đà Lạt thích hợp với việc + Vì Đà Lạt có khí hậu lạnh và mát mẻ trồng các cây rau và hoa xứ lạnh? quanh năm nên thích hợp với các loài cây xứ lạnh. Giáo viên 52 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 + Tây Nguyên: Cây trồng chủ yếu là Cà phê, tiêu, chè,. . . - Nhóm 4: Khai thác khoáng sản, khai -Nhóm 4: thác sức nước và rừng . +Hoàng Liên Sơn: Khai thác a- pa- tít, đồng, chì,. . +Tây Nguyên: Khai thác sức nước là - GV nhận xét và giúp các em hoàn ngăn sông, đắp đập để tạo hồ dùng sức thành phần việc của nhóm mình. nước chảy từ trên cao . . . Hoạt động 3: Trung du Bắc Bộ - Nhận xét, bổ sung. Hoạt động 3: Cả lớp: + Hãy nêu đặc điểm địa hình trung du +Là một vùng đồi với các đỉnh tròn, Bắc Bộ? sườn thoải, xếp cạnh nhau như cái bát + Người dân nơi đây đã làm gì để phủ úp. xanh đất trống, đồi trọc? + Người dân đã tích cực trồng rừng, - GV hoàn thiện phần trả lời của HS. cây công nghiệp lâu năm. 3. Hoạt động ứng dụng (2p) - Ghi nhớ kiến thức của bài. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm và triển lãm các tranh, ảnh về các vùng đã học ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 11 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 11 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 12 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. Giáo viên 54 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 1-2p hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. 2-3p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung. X X X X X X X X + Lần 1: GV vừa hô vừa làm mẫu cho 3-4 X X X X X X X X HS tập. lần + Lần 2: GV vừa hô vừa quan sát để sửa sai cho HS. + Lần 3,4: Cán sự hô nhịp cho lớp tập,GV sửa sai, xen kẽ giữa các lần tập, GV có nhận xét. b. Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức". 4-5p XX GV nêu tên, cách chơi và quy định trò chơi và cho HS chơi thử 1 lần, rồi XX chia đội chơi chính thức. XP >Đ III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Trò chơi"Đứng ngồi theo lệnh" 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 1-2p học, về nhà ôn 5 động tác thể dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 22: ÔN TẬP 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI"KẾT BẠN" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giáo viên 56 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 học.Về nhà tiếp tục ôn 5 động tác thể dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 58 Trường Tiểu học