Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...

- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.

* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

   - GV: Tranh minh họa SGK.

   -  HS: SGK, vở,..

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 41 trang minhvi99 10/03/2023 1500
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 a. Biểu thức có chứa 1 chữ: - HS: 2 em đọc bài toán. - GV: Gọi HS đọc bài toán. + Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu + Ta thực hiện phép cộng số vở Lan có quyển vở ta làm như thế nào? ban đầu với số vở mẹ cho thêm. - Treo bảng số như SGK và hỏi: + Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan + Lan có 4 quyển vở có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Yêu cầu làm tương tự với các trường - HS thực hành cá nhân – Chia sẻ lớp hợp thêm 2, 3, 4 quyển vở. + Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có + Lan có 3 + a quyển vở tất cả bao nhiêu quyển - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có - HS nhắc lại chứa 1 chữ. b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ: + Nếu a = 1 thì 3 + a = ? + 3 + a = 3 + 1 = 4 Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức - HS nhắc lại 3 + a. + Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn + Ta thay giá trị của a vào biểu thức tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm rồi thực hiện. thế nào ? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính + ta tính được giá trị của biểu thức được gì? 3 + a. - GV chốt lại KT về biểu thức có chứa 1 - HS lắng nghe, nhắc lại chữ 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: HS tính được giá trị của BT có chứa 1 chữ * Cách tiến hành:. Bài 1: Bài 1: Tính giá trị Cá nhân - Lớp biểu thức: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: + Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10. + Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 - Chữa bài, nhận xét, chốt ( ) cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ Bài 2a: (HSNK làm cả bài) Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - HS làm cá nhân – Trao đổi KT chéo - Thống nhất đáp án: * Đáp án: x 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125+100=225 - GV chữa, chốt cách tính Bài 3b: (HSNK làm cả bài) Cá nhân –Lớp Giáo viên 26 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: HS hiểu đươc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản. * Cách tiến hành: a. Nhận xét Cá nhân - Nhóm - Lớp Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện Sự - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". tích Hồ Ba Bể. - Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm chia sẻ kết quả. + Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, 2 mẹ con + Nêu tên các nhân vật ? người nông dân, những người dự lễ hội + Các sự việc chính? + Các sự việc chính: + Ý nghĩa của chuyện ? + Ca ngợi những người có lòng nhân ái. - GV chốt ý Bài 2: - Hs đọc đề bài. + Bài văn có nhân vật không? + Không có nhân vật + Không. Chỉ có những chi tiết giới + Bài văn có kể những sự việc xảy ra thiệu về hồ Ba Bể. đối với nhân vật không? Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? - HS trả lời b. Ghi nhớ: - 2 hs nêu ghi nhớ. 3. Thực hành:(20p) * Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc đề bài - Hs đọc đề bài. + Xác định các nhân vật trong chuyện? + Em, một phụ nữ có con nhỏ. + Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ - Hs nói trước lớp về nội dung câu của em đối với người phụ nữ, khi kể chuyện xưng tôi hoặc em. - Hs viết vào vở - Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, góp ý, lưu ý giúp đỡ HS M1, M2 Bài tập 2: - Hs đọc đề bài. + Nêu những nhân vật trong câu chuyện + Em và 2 mẹ con người phụ nữ. của em ? + Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp + Nêu ý nghĩa của chuyện? sống đẹp. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. HĐ sáng tạo (1p) - Sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện thêm sinh động ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 28 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thể con người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường * Cách tiến hành HĐ 1: Trong quá trình sống, cơ thể Nhóm – Lớp người lấy gì và thải ra những gì? - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? Các tổ sẽ thi đua nối tiếp lên bảng viết - HS tham gia trò chơi theo 3 đội (mỗi các chất cơ thể người lấy thải ra môi tổ 1 đội) trường * Dự kiến đáp án: - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương + Con người lấy vào: thức ăn, nước, ô- nhóm thắng cuộc xi, + Thải ra: khí các-bô-nic, chất cặn bã, nước tiểu, =>Kết luận: Quá trình trên là quá - HS lắng nghe trình trao đổi chất + Quá trình trao đổi chất là gì? - HS trả lời để ghi nhớ KT => GV kết luận và kết thúc hoạt động * GD BVMT: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường - HS lắng nghe nên bảo vệ môi trường cũng là bảo vệ cuộc sống của mình HĐ 2: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất Nhóm 4 – Lớp - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ TĐC - HS làm việc nhóm 4, hoàn thành sơ đồ trao đổi chất và chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có sơ đồ đúng và đẹp 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Trang trí sơ đồ TĐC và trưng bày tại góc học tập ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 với nhau .So sánh các cặp tiếng ấy làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. Chú bé loắt choắt + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Cái xắc xinh xinh choắt – thoắt Cái chân thoăn thoắt xinh – nghênh Cái đầu nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh Bài 4: Vậy thế nào là tiếng bắt vần với - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến nhau? + Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng * Lưu ý trong thơ lục bát, tiếng 6 của có vần giống nhau: giống nhau hoàn câu 6 sẽ bắt vần với tiếng 6 của câu 8 toàn hoặc không hoàn toàn. Bài 5: - HS suy nghĩ, nêu lời giải đố: út – ú - bút 3. HĐ ứng dụng (1p) - Nắm vững cấu tạo của tiếng 4. HĐ sáng tạo (1p) - Lấy thêm VD về các câu thơ có tiếng bắt vần với nhau ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ - Ham học Toán, tích cực tham gia học tập 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, tính toán * Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). * ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ___ TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề, II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng -GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - Thế nào là kể chuyện - 1 HS trả lời - GV kết nối bài học mới 2. Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). * Cách tiến hành: Nhóm 4 - Lớp a. Nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 với các trước lớp yêu cầu của phần Nhận xét Bài 1: + Kể tên những truyện các em mới học + Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể + Xếp các nhân vật vào nhóm: nhân vật + Nhân vật là người: Hai mẹ con bà là người, nhân vật là vật (cây cối, đồ nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người vật, con vật, ) dự lễ hội Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa, mặc em khóc. - Thi kể cá nhân trước lớp - Suy nghĩ thi kể trước lớp - Nhận xét chung, tuyên dương HS 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ nội dung, KT của bài 5. HĐ sáng tạo (1p) - VN tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở BT2 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ, một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ bản đồ - Nắm được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng - Bước đầu có kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Yêu cầu làm việc nhóm 4, tìm hiểu - HS thực hành và chia sẻ lớp: về các yếu tố của bản đồ, nêu ý nghĩa + Tên bản đồ của từng yếu tố. + Phương hướng + Tỉ lệ + Kí hiệu - Yêu cầu thực hành trên bản đồ Địa lí - HS thực hành nêu các yếu tố của bản tự nhiên VN đồ trên bản đồ này - GV kết luận, chốt kiến thức. - HS lắng nghe 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - VN thực hành xác định các yếu tố của bản đồ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm hiểu thêm về lược đồ và so sánh xem bản đồ và lược đồ có gì giống và khác nhau ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 cầu bài học. X X X X X X X X - Đứng tại chỗ vỗ tay 1-2p - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2-3p II.PHẦN CƠ BẢN a. Giới thiệu chương trình – Nội quy 10-15p X X X X X X X X tập luyện X X X X X X X X - GV giới thiệu chương trình môn TD lớp 4 - Nêu yêu cầu tập luyện - Phân công cán sự, biên chế tổ tập X X luyện X X b) Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức" X X - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách 5- 7p X X chơi và luật chơi, rồi cho một số HS X X chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay 2- 3p thành hàng ngang làm động tác thả X X X X X X X X lỏng. X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG; ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ. TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng dọc, dóng hàng và đứng nghiêm, nghỉ - Trò chơi"Chạy tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. Giáo viên 40 Trường Tiểu học