Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 13
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu ND: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng
- Đọc đúng tên riêng nước ngoài (Xi-ôn-cốp-xki); biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
3. Thái độ
- GD HS tính kiên trì, bền bỉ.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, đặt mục tiêu, quản lí thời gian.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Tranh minh hoạ bài tập đọc (phóng to nếu có điều kiện).
+ Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc
+ Chân dung nhà bác học Xi-ôn-côp-xki.
+ Tranh ảnh về khinh khí cầu, tên lửa, con tàu vũ trụ.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_13.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 13
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ - Kết luận về lời giải đúng. trước lớp TT Câu hỏi Câu hỏi của ai Để hỏi ai Từ nghi vấn 1 Bài thưa chuyện với mẹ Con vừa bảo gì? Câu hỏi của mẹ. HỏiCương gì Ai xui con thế? Câu hỏi của mẹ. Hỏi Cương thế 2 Bài hai bàn tay Anh có yêu nước không? Câu hỏi của Bác Hỏi bác Lê. có Hồ. không Anh có thể giữ bí mật Câu hỏi của Bác Hỏi bác Lê. có không? Hồ. không Anh có muốn đi với tôi Câu hỏi của Bác Hỏi bác Lê. có không? Hồ. không Nhưng chúng ta lấy đâu ra Câu hỏi của Bác Hỏi bác Hồ. đâu tiền? Lê. Anh sẽ đi với tôi chứ? Câu hỏi của Bác Hỏi bác Lê. chứ. Hồ. Bài 2: Nhóm 2- Lớp - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - HS đọc thành tiếng yêu cầu bài tập. - Viết bảng câu văn: Về nhà, bà kể lại - Đọc thầm câu văn. chuyện, khiến Cao Bá Quát vô cùng ân hận. - Gọi 2 HS giỏi lên thực hành hỏi – đáp - 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành mẫu hoặc GV hỏi – 1 HS trả lời. cùng GV. + Về nhà bà cụ làm gì? + Về nhà bà cụ kể lại chuyện xảy ra cho Cao Bá Quát nghe. + Bà cụ kể lại chuyện gì? + Bà cụ lể lại chuyện bị quan sai lính đuổi ra khỏi huyện đường. + Vì sao Cao Bá Quát ân hận? + Cao Bá Quát ân hận vì mình viết chữ xấu nên bà cụ bị đuổi ra khỏi cửa quan, không giải được nỗi oan ức. - Yêu cầu HS thực hành hỏi – đáp theo - 2 HS ngồi cùng bàn thực hành trao đổi. cặp. - 3 đến 5 cặp HS trình bày. - Gọi HS trình bày trước lớp. - Lắng nghe. - Nhận xét về cách đặt câu hỏi, ngữ điệu trình bày Cá nhân - Chia sẻ lớp Bài 3: - HS đọc thành tiếng yêu cầu. - Gọi HS đọc yêu cầu - HS tự đặt câu, sau đó lần lượt nói câu - Yêu cầu HS tự đặt câu. của mình. - Gọi HS đọc câu mình đặt, HS khác + Mình để bút ở đâu nhỉ? theo dõi, nhận xét. + Quyển sách Toán của mình đâu rồi - Nhận xét khen HS đặt câu hay, hỏi nhỉ? Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Chuyển đổi được đơn vị đo khối lượng; diện tích.Thực hiện được nhân với số có hai, ba chữ số. Biết vận dụng tính chất của phép nhân trong thực hành tính, tính nhanh. * Cách tiến hành: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ - Thực hiện theo yêu cầu của GV. trống. - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 - - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Chia sẻ lớp tập. Đ/a: a. 10kg = 1 yến 100 kg = 1 tạ 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ 80 kg = 8 yến 1200 kg = 12 tạ b. 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn 8000 kg = 8 tấn 30 tạ = 3 tấn 15 000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn c. 100 cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1 m2 800 cm2 = 8 dm2 900 dm2 = 9 m2 1700 cm2 = 17m2; 1000 dm2 = 10 m2 - Củng cố cách đổi các đơn vị đo khối lượng, diện tích, mối liên hệ giữa các * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 Bài 2(dòng 1) (HS năng khiếu có thể - HS làm cá nhân vào vở - Chia sẻ lớp hoàn thành cả bài) - 3 em lên bảng, lớp làm bảng con. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đ/a: tập. 268 x 235 = 62 980 - GV nhận xét, đánh giá bài làm trong 475 x 205 = 97375 vở của HS. 45 x 12 + 8= 540 + 8 = 548 - Củng cố cách nhân với số có 2, 3 chữ số, thứ tự thực hiện tính giá trị biểu thức. * Giúp đỡ hs M1+M2 Bài 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS làm nhóm 2 – Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài Đ/a: tập. a) 2 x 39 x 5 b) 302 x 16 + 302 x 4 = (2 x 5) x 39 = 302 x (16 + 4) = 10 x 39 = 302 x 20 = 390 = 6 040 c) 769 x 85 – 769 x 75 = 769 x (85 – 75) = 769 x 10 - Củng cố cách tính thuận tiện, lưu ý = 7 690 áp dụng các tính chất: giao hoán, kết Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. HĐ thực hành:(30p) *Mục tiêu: Nắm được một số đặc điểm đã học về văn kể chuyện. Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước; nắm được nhân vật, tính cách của nhân vật và ý nghĩa câu chuyện đó để trao đổi với bạn. * Cách tiến hành: Bài 1: Cho 3 đề bài sau: Nhóm 2- Chia sẻ lớp - Gọi HS đọc yêu cầu. - HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. + Đề nào trong các đề bài trên thuộc + Đề2: Em hãy kể về một câu chuyện về loại văn KC? Vì sao? một tấm gương rèn luyện thân thể thuộc loại văn kể chuyện. Vì đây là kể lại một chuỗi các câu chuyện có liên quan đến tấm gương rèn luyện thân thể và câu chuyện có ý nghĩa khuyên mọi người hãy học tập và làm theo tấm gương đó. + Đề 1 và đề 3 thuộc loại văn gì? Vì sao + Đề 1 thuộc loại văn viết thư vì đề bài em biết? viết thư thăm bạn. * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 + Đề 3 thuộc loại văn miêu tả vì đề bài yêu cầu tả lại chiếc áo hoặc chiếc váy. - Kết luận: Trong 3 đề bài trên, chỉ có đề 2 là văn kể chuyện vì khi làm về đề văn này, các em sẽ chú ý đến nhân vật, cốt truyện, diễn biến, ý nghĩa của - Lắng nghe. truyện. Nhân vật trong truyện là tấm gương rèn luyện thân thể, nghị lực và quyết tâm của nhân vật đáng được ca ngợi và noi theo. Bài 2, 3: - Gọi HS phát biểu về đề bài của mình - HS nói đề tài mình chọn. chọn. a/. Kể trong nhóm. - 2 HS cùng kể chuyện, trao đổi, sửa - Yêu cầu HS kể chuyện và trao đổi về chữa cho nhau theo gợi ý ở bảng phụ. câu chuyện theo cặp. - GV treo bảng phụ. Văn kể chuyện - Kể lại một chuỗi sự việc có đầu, có đuôi, liên quan đến một hay một số nhân Giáo viên 44 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. 2. Kĩ năng - Sử dụng tranh ảnh mô tả nhà ở, trang phục truyền thống của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ: + Nhà ở thường được xây dựng chắc chắn, xung quanh có sân, vườn, ao, + Trang phục truyền thống của nam là quần trắng, áo dài the, đầu đội khăn xếp; của nữ là váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt khăn lụa dài, đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ. * HS năng khiếu: Nêu được mối quan hệ giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân đồng bằng Bắc Bộ: để tránh gió, bão, nhà được dựng vững chắc. 3. Thái độ - HS có ý thức giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc. * GD SDNLTK &HQ: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về nhà ở truyền thống và nhà ở hiện nay, cảnh làng quê, trang phục, lễ hội của người dân ở ĐB Bắc Bộ - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điêu hành lớp trả lời, nhận xét + ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi + Do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp nên. đắp nên. + Trình bày đặc điểm địa hình và sông + Đồng bằng có địa hình thấp, bằng ngòi của ĐB Bắc Bộ? phẳng, sông chảy ở đồng bằng uốn lượn quanh co. - GV giới thiệu bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ là nơi dân cư tập trung đông đúc nhất cả nước, người dân sống ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người Kinh. Sử dụng tranh Giáo viên 46 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 nhà kiên cố, có sức chịu đựng được bão HĐ 2: Trang phục và lễ hội Nhóm 4 – Lớp - GV cho HS dựa vào hình 2, 3, 4 và kênh chữ trong SGK và vốn hiểu biết của mình thảo luận theo gợi ý sau: + Hãy mô tả về trang phục truyền + Nam mặc quần trắng, áo dài the, thống của người Kinh ở ĐB Bắc Bộ. khăn xếp màu đen. Nữ mặc váy đen, áo dài tứ thân bên trong mặc yếm đỏ, lưng thắt ruột tượng (khăn lụa dài) chít khăn mỏ quạ. + Người dân thường tổ chức lễ hội vào + Vào mùa xuân, để cầu cho một năm thời gian nào? Nhằm mục đích gì? mới được mạnh khoẻ, bội thu,. . + Trong lễ hội có những hoạt động gì? + Hoạt động tế lễ,vui chơi, giải trí (đấu cờ người, thi nấu cơm,. . .) + Kể tên một số lễ hội nổi tiếng của + Hội Lim, hội Chùa Hương, Hội người dân ĐB Bắc Bộ? Gióng,. . - Nêu bài học - HS nối tiếp đọc ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) Liên hệ GD SDTKNL: Những nghề thủ công cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là các - HS nêu các biện pháp tiết kiệm năng nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ công lượng, BVMT như: mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng + Tiết kiệm than, điện lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vì + Có hệ thống xử lí khói thải vậy cần có ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ công nói trên, đồng thời bảo vệ môi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ công. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm và triển lãm các tranh ảnh về người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 13 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 13 Giáo viên 48 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu giờ học. X X X X X X X X - Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự 100 m nhiên quanh sân tập. - Đi thường theo 1 vòng tròn và hít 2p thở sâu II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 7 động tác thể dục đã học. GV hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan 2l x 8n X X X X X X X X sát nhắc nhở, sửa sai cho HS. X X X X X X X X b. Học động tác điều hòa. GV nêu tên động tác, sau đó phân tích 4-5 lần và tập chậm từng nhịp cho HS tập theo. X X - Phân chia các tổ tập luyện theo từng X X khu vực do tổ trưởng điều khiển. 2l x 8n X O O X - GV hô nhịp cho cả lớp tập 8 động X X tác của bài thể dục phát triển chung. X X c. Trò chơi "Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách X X chơi, cho HS chơi thử 1 lần, sau đó X X cho HS chơi chính thức.GV điều 5-6p X . X khiển HS chơi. X X X X Giáo viên 50 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 hông. II. PHẦN CƠ BẢN a. Ôn 8 động tác của bài thể dục phát 2l x 8n X X X X X X X X triển chung. X X X X X X X X + Sau mỗi lần tập, GV nhận xét ưu, nhược điểm của lần tập đó. + GV chia tổ để HS tập theo nhóm ở các vị trí đã được phân công. X X - Ôn toàn bài do cán sự điều khiển. X X X O O X X X X X b. Trò chơi"Chim về tổ". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi X X và luật chơi. 5-6p X X GV cho chơi thử sau đó điều khiển cả X . X lớp chơi chính thức. X X X X III. PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài, nhắc lại 1p X X X X X X X X thứ tự động tác của bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 1-2p học, về nhà ôn bài TD phát triển chung. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 52 Trường Tiểu học