Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 3

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.(trả lời được các câu hỏi trong SGK; nắm được tác dụng của phần mở đầu, phần kết thúc bức thư).

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn.

3. Thái độ

- GD HS biết quan tâm, giúp đỡ, sẻ chia mọi người xung quanh

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KNS: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp.

             - Thể hiện sự thông cảm.

             - Xác định giá trị.

             - Tư duy sáng tạo

* GD BVMT: Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với ban Hồng? Bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? Liên hệ về ý thức BVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt, con người cần tích cực trồng cây gây rừng, tránh phá hoại môi trường thiên nhiên

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

-  HS: SGK, vở viết

doc 50 trang minhvi99 10/03/2023 1620
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_3.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 3

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán Việt thông dụng) về chủ điểm Nhân hậu – Đoàn kết (BT2, BT3, BT4) ; biết cách mở rộng vốn từ có tiếng hiền, tiếng ác * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các từ có tiếng : Hiền ; ác. Nhóm 4 - Lớp + Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm, - 1 hs đọc đề bài. ghi kết quả vào phiếu học tập. - Nhóm 4 hs điền kết quả vào phiếu học - Gọi hs trình bày kết quả. tập – Chia sẻ lớp - Gv chữa bài, nhận xét. Từ chứa tiếng: hiền Từ chứa tiếng: ác Hiền dịu, hiền đức, ác nghiệt, tàn ác, ác hiền hoà, hiền thảo, hại, ác khẩu, ác hiền khô, hiền nhân, ác đức, ác thục quỷ - Hs dựa vào từ điển giải nghĩa một số + Gọi hs giải nghĩa một số từ. từ vừa tìm được . Nhóm 2 – Lớp Bài 2: Tìm từ trái nghĩa, cùng nghĩa - Hs làm bài theo nhóm 2, trình bày kết quả. a. Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ + - nhân hậu? Nhân hậu Nhân từ, Tàn ác, b. Tìm từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ nhân ái, hiền hung ác, độc đoàn kết? hậu, phúc ác, tàn - Tổ chức cho hs làm bài theo nhóm. hậu,đôn bạo, hậu, trung hậu Đoàn kết Cưu mang, Đè nén, áp che chở, bức, chia rẽ. đùm bọc,. - Chữa bài, nhận xét, yêu cầu HS đặt câu với từ vừa xếp Cá nhân – Lớp Bài 3: Điền từ vào chỗ chấm. - 1 hs đọc đề bài. - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân vào - Hs điền từ vào câu tục ngữ , thành ngữ vở. trong vở. - Gọi hs đọc các thành ngữ, tục ngữ vừa - 3 - 4 hs đọc các câu đã điền hoàn điền đầy đủ. chỉnh. a. Hiền như bụt (đất) b. Lành như đất (bụt). c. Dữ như cọp (beo). d. Thương nhau như chị em ruột. (chị - Gv nhận xét. em gái) Cá nhân – Lớp Bài 4: Giải nghĩa các thành ngữ, tục - 1 hs đọc đề bài. ngữ. - Hs dùng từ điển để giải nghĩa theo yêu - Tổ chức cho hs làm bài cá nhân, nối cầu. Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 * Mục tiêu: HS bước đầu nhận biết được đặc điểm của hệ thập phân. * Cách tiến hành: Hoạt động cả lớp a. Đặc điểm của hệ thập phân. - Ở mỗi hàng chỉ có thể viết được 1 chữ số. + 10 đơn vị bằng mấy chục? + 10 đơn vị bằng 1 chục +10 chục bằng mấy trăm? + 10 chục bằng 1 trăm +10 trăm bằng mấy nghìn? + 10 trăm bằng 1 nghìn + Trong hệ thập phân cứ 10đv ở + Trong cứ 10 đv ở một hàng tạo thành một một hàng thì tạo thành mấy đv ở đv ở hàng trên liên tiếp nó. hàng trên liên tiếp nó? * Chính vì thế ta goi là hệ thập - HS nhắc lại phân. b. Cách viết số trong hệ thập + Sử dụng 10 chữ số: 0 , 1, 2, 3, 3, 5, 6, 7, 8, phân: 9. + Ta sử dụng những chữ số nào Hs nêu ví dụ: 789 ; 324 ; 1856 ; 27005. để viết được mọi số tự nhiên? + Hs nêu giá trị của mỗi chữ số trong từng số. + Phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó. + 9 ; 90 ; 900 + Giá trị của mỗi chữ số phụ - HS nhắc lại thuộc vào đâu? - Gv nêu VD: 999 nêu giá trị của mỗi chữ số 9 trong số trên? * Như vậy với 10 chữ số chúng ta có thể viết được mọi STN. Viết số tự nhiên với các đặc điểm như trên được gọi là viết số tự nhiên trong hệ thập phân 2. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Vận dụng làm các bài tập liên quan * Cách tiến hành: Bài 1: Viết theo mẫu. Cá nhân- Nhóm 2- Lớp - Tổ chức cho HS làm bài cá nhân - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm cá nhân – Đổi chéo KT bài - Thống nhất kết quả. Đọc số Viết số Số gồm có - GV nhận xét, chốt cách đọc, viết số Bài 2: Viết mỗi số sau thành Cá nhân – Lớp tổng. - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài cá nhân - Hs viết vào vở - Chia sẻ kết quả: 387 = 300 + 80 + 7 Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV kết nối, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (12p) * Mục tiêu: Nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư (ND ghi nhớ) * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp a. Nhận xét Cá nhân – Nhóm 4 – Lớp - Tổ chức cho hs đọc thầm bài văn - 1 HS đọc to bài văn. "Thư thăm bạn" thảo luận nhóm yêu cầu - HS nối tiếp đọc 3 yêu cầu của bài. 1,2,3. - Hs trao đổi nhóm 4, trả lời câu hỏi. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để + Thăm hỏi, động viên Hồng. làm gì? + Theo em người ta viết thư để làm gì? + Thăm hỏi, động viên, thông báo, trao đổi ý kiến + Đầu thư bạn Lương viết gì? + Sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ + Lương thăm hỏi gia đình và địa + Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn phương Hồng ntn? cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. + Lương thông báo với Hồng tin gì? + sự quan tâm của mọi người với bà con vùng lũ + Theo em nội dung bức thư cần có + Nội dung bức thư cần: những gì? Lí do mục đích viết thư Thăm hỏi người nhận thư Thông báo tình hình của người viết thư Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm + Qua bức thư em có nhận xét gì về + Phần mở đầu ghi thời gian, địa điểm phần đầu và phần cuối bức thư? viết thư, lời thăm hỏi. Phần cuối ghi lời chúc, lời hứa hẹn b. Ghi nhớ - 2 hs đọc ghi nhớ - GV chốt nội dung 3. HĐ thực hành:(18p) *Mục tiêu: HS bước đầu biêt trình bày và viết được một bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin đúng nội dung. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. 2. Kĩ năng - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Trang phục: mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sặc sỡ, + Nhà sàn: được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ, tre, nứa. 3. Thái độ - HS có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GD BVMT: Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du: + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước + Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. + Tranh, ảnh về nhà sàn, trang phục, lễ hội, sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét: + Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng + Đây là dãy núi cao, đồ sộ, có nhiều Liên Sơn? đỉnh nhọn, sườn dốc, thung hẹp và sâu + Nơi cao nhất của đỉnh núi Hoàng + Khí hậu quanh năm lạnh, những Liên Sơn có khí hậu như thế nào? tháng mùa thu đội khi có tuyết rơi, - GV giới thiệu bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn: Thái, Mông, Dao, - Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ1: Hoàng Liên Sơn –nơi cư trú Cá nhân - Lớp Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 này?(dựa vào hình 3). được. + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc + Hội chơi núi mùa xuân, hội xuống ở Hoàng Liên Sơn. đồng, + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng + Lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? Sơn được tổ chức vào mùa xuân. Trong Trong lễ hội có những hoạt động gì? các lễ hội có các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn + Nhận xét trang phục truyền thống + Mỗi dân tộc thường có cách ăn mặc của các dân tộc trong hình 3, 4 và 5. riêng, trang phục của họ mang nét riêng biệt của dân tộc mình - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời, chốt ý 3. Hoạt động ứng dụng (1p) * GD BVMT: Người dân ở HLS đã + Để thích nghi và cải tạo môi trường ở làm gì để thích nghi và cải tạo môi miền núi và trung du con người đã: trường ở miền núi ? + Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ + Trồng trọt trên đất dốc + Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - VN tìm hiểu về các HĐSX của người dân HLS ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 3 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 3 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 4 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Định PH/pháp và hình NỘI DUNG Lượng thức tổ chức 1. PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài 1-2p X X X X X X X X học. 2-3p X X X X X X X X * Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p - Đứng tại chỗ vỗ tay hát một bài. 2. PHẦN CƠ BẢN - Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. 8-10p X X X X X X X X + Lần 1 và 2: Tập cả lớp do GV điều khiển. X X X X X X X X + Lần 3 và 4: Tập theo tổ, do tổ trưởng điều khiển. GV quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót cho HS. + Cho các tổ lên thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận 2 lần X X xét, đánh giá, biểu dương các tổ. 8-10p X X +Tập cả lớp do GV điều khiển để củng cố. X O O X - Trò chơi "Kéo cưa lừa xẻ". X X GV tập hợp HS theo đội hình chơi, nêu tên trò X X chơi, giải thích cách chơi và luật chơi, sau đó cho cả lớp cùng chơi. 3. PHẦN KẾT THÚC X X - Cho cả lớp chạy đều nối tiếp nhau thành một X X vòng tròn. 1-2p X X - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao X X bài về nhà. X X ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 6: ĐI ĐỀU,VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI, ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” I. MỤC TIÊU: Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p X X - GV nhận xét tiết học, về nhà ôn đi đều vồng X X phải, trái. X X ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 50 Trường Tiểu học