Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

  * HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).

3. Thái độ

- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. 

            + Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ. 

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 51 trang minhvi99 10/03/2023 1980
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_10.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ? - HS đề xuất phương án, chọn phương án thích hợp nhất VD: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp các phương án tìm tòi. ý kiến của nhóm vào bảng nhóm + Để chứng minh cho những ý kiến nêu trên là đúng, em cần phải làm gì ? + Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ? -GV hướng cho HS đến phương án: làm TN 2.4. Thực hiện phương án tìm tòi: -GV YC HS viết dự đoán vào vở Ghi - Thực hiện theo yêu cầu của GV. chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: Câu hỏi; dự đoán; cách tiến hành; kết luận rút ra. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần - HS tiến hành làm TN cho TN, tiến hành TN tại nhóm và rút ra kết luận ghi vào bảng nhóm. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. 2. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày.VD: quả. + Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị. + Đổ nước vào các bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước không có hình dạng nhất định. + Để nghiêng một tấm kính và đổ nước ở phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp. + Hoà một số chất (muối, đường, dầu ) vào nước để biết nước có thể/ không thể hoà tan một số chất. + Đổ nước vào một số vật (vải cốt tông, ni lông , ) để xem nước thấm/ không thấm qua một số vật. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước?, ) Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. +Tranh minh họa trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Làm bài KT (20 p) * Mục tiêu: Làm đúng các phần bài trắc nghiệm để củng cố các KT về từ và câu đã học từ Tuần 1-Tuần 9 * Cách tiến hành: a. Đọc thầm: Quê hương Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - HS đọc văn bản. ( SGK Tiếng việt 4 trang 100) - Thực hiện theo hướng dẫn 1. Tên vùng quê được tả trong bài? của GV. A. Ba Thê 1. Ý B B. Hòn Đất C. Không có tên 2. Ý C 2. Quê hương chị Sứ là: A. Thành phố. B. Vùng núi. C. Vùng biển. 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu 3.Ý C Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân * Cách tiến hành: + Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - HS nêu 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35. - GV viết lên bảng biểu thức Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 5 x 7 và 7 x 5 + Hãy tính và so sánh giá trị hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép - HS nêu: Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 tập. Đ/a: a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ;2138 x 9 = 9 x 2138 - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài - Chốt đáp án. * KL: Củng cố tính chất giao hoán của - HS nhắc lại t/c giao hoán phép nhân. Bài 2(a,b): Tính: HSNK hoàn thành - Thực hiện theo yêu cầu của GV cả bài - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài a. 1357 x 5 = tập. 7 x 853 = - GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm b. 40263 x 7 = bảng lớn. 5 x 1326 = - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần) - Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 3 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho - HS tự làm bài vào vở Tự học HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân 5. Hoạt động sáng tạo (1p) * Bài tập PTNLHS: (M3+M4) 1. Đổi chỗ các thừa số đẻ tính tích theo cách thuận tiện nhất. a. 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 b. 125 x 3 x 8 2 2 x 7 x 500 2. Cho 123 x 4 x 9 = 4428. Không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tích dưới đây và giải thích: 123 x 9 x 4 = 9 x 4 x 123 = 9 x 123 x 4 = ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - - Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS năng khiếu: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. 3. Thái độ - HS có thái độ yêu thích môn học, ham tìm hiểu, thích du lịch khám phá các vùng đất mới 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho môi trường thêm xanh-sạch-đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. +Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm) -HS: SGK, tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  6. Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ 1: Thành phố nổi tiếng về Nhóm 4 -Lớp rừng thông và thác nước: - HS tiến hành thảo luận nhóm. - GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, - TBHT điều hành báo cáo kết quả, nhận tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến xét, bổ sung. thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Ở độ cao bao nhiêu mét? Ở độ cao 1500m . + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí + Khí hậu quanh năm mát mẻ. hậu như thế nào? + Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp - HS chỉ bản đồ. cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3. + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông. . . *GV: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c . Vì vậy, vào mùa hạ nóng - Lắng nghe bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố Nhóm 2- Lớp du lịch và nghỉ mát: - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi + Nhờ có không khí trong lành, thiện du lịch và nghỉ mát? nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn là TP nghỉ mát. . . + Đà Lạt có những công trình nào + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? kiến trúc khác nhau. phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch. + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt + Khách sạn công đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Đồi Cù, khách sạn Palace. - HS chỉ vị trí thác Cam li và hồ - HS chỉ lược đồ. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 10 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 11 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. - Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 III.PHẦN KẾT THÚC - - Đứng tại chỗ làm động tác gập 2-4 lần X X thân thả lỏng. X X - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín 1-2p X X hiệu". X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 2p động tác TD đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và NỘI DUNG lượng hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 1-2p hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. 2-3p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p Giáo viên 50 Trường Tiểu học