Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 4

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: chính trực, di chiếu, phò tá, tham tri chính sự, gián nghi đại phu,....

- Hiểu ND bài : Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. (thông qua trả lời các câu hỏi trong SGK)

2. Kĩ năng

   - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- Giáo dục HS biết sống ngay thẳng và tôn trọng những người chính trực

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...

*GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân, tư duy phê phán . 

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

   - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi câu, đoạn cần luyện đọc.

   -  HS: SGK, vở,..

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 50 trang minhvi99 10/03/2023 1280
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_4.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 4

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Từ ghép phân loại Từ ghép tổng hợp Đương ray, xe đạp, Ruộng đồng, làng tàu hỏa, xe điện, xóm, núi non, gò máy bay, đống, bờ bãi, hình dạng, màu sắc, - Chữa bài, nhận xét, đặt câu hỏi củng cố bài: + Tại sao xếp xe đạp vào TG phân loại? + Vì xe đập có nghĩa chỉ riêng một loại xe + Tại sao xếp màu sắc vào TG tổng hợp + Vì màu sắc có nghĩa chỉ chung các loại màu Cá nhân – Lớp Bài 3: Xếp từ các láy vào nhóm thích - 1 hs đọc đề bài. hợp. - HS làm bài vào vở- Chia sẻ lớp Từ láy có hai Từ láy có hai Từ láy có hai tiếng giống tiếng giống tiếng giống nhau ở âm đầu nhau ở vần nhau ở cả âm đầu và vần - GV đặt câu hỏi chốt: nhút nhát lạt xạt Rào rào, he hé + Vậy có mấy loại từ láy? + Có 3 loại: Láy âm đầu, láy vần, láy cả âm đầu và vần - GD hs mạnh dạn, tự tin qua hình ảnh cây "nhút nhát" 4. HĐ ứng dụng (1p) - Nêu lại các tiểu loại TG và TL 5. HĐ sáng tạo (1p) - Lấy thêm VD về các tiểu loại từ láy ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 20: GIÂY, THẾ KỶ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Có ý niệm về giây - thế kỷ. - Biết mối quan hệ giữa giây và phút, giữa thế kỷ và năm. 2. Kĩ năng - Quy đổi được các đơn vị dựa vào mối quan hệ. - Biết xác định một năm cho trước thuộc thế kỉ nào. 3. Thái độ Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 +Năm 1975 thuộc thế kỉ nào? +Thế kỉ 20 +Người ta dùng chữ số La Mã để ghi kí hiệu thế kỉ 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: HS biết áp dụng đổi được các đơn vị đo thời gian. * Cách tiến hành: Bài 1: - Cá nhân- Chia sẻ lớp Viết số thích hợp vào chỗ chấm. - Tổ chức cho hs nêu miệng kết quả. (các ý không làm 7 phút = giây; 9 thế kỉ= năm ; 1/5 thế kỉ = năm ) - Gv chốt lại đáp án Bài 2: - Hs đọc yêu cầu đề, làm việc nhóm 2 và chia sẻ trước lớp a/ Bác Hồ sinh năm 1890, Bác Hồ sinh + năm 1890 thuộc thế kỉ 19 vào thế kỉ nào? b/ Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước + năm 1911 thuộc thế kỉ 20 năm 1911, Bác Hồ ra vào thế kỉ nào? + năm 1945 thuộc thế kỉ 20 c/Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa + năm 248 thuộc thế kỉ 3 chống quân Đông Ngô năm 248. Năm đó thuộc thế kỉ nào ? - Gv chữa bài, nhận xét. - GD lòng yêu kính BH, tự hào truyền thống dân tộc. Bài 3: - Cá nhân-Lớp Đáp án: Năm 1010 thuộc thế kỉ 11 Đến nay là 2007 - 1010 = 997 năm Năm 938 thuộc thế kỉ 10 4. HĐ ứng dụng (1p) - Làm các bài tập liên quan trong sách Toán buổi 2 5. HĐ sáng tạo (1p) - Nêu VD chứng tỏ 1 giây là khoảng thời gian rất dài. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I. MỤC TIÊU: Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thuốc lá về nấu cho mẹ uống /. 3. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con 3. Người con phải vào tận rừng sâu tìm gặp những khó khăn gì? một loại thuốc quý /người con phải tìm một bà tiên già sống trên ngọn núi cao./Người con phải trèo đèo, lội suối tìm loại thuốc quý./ Người con phải cho thần Đêm Tối đôi mắt của mình./ 4. Người con đã quyết tâm như thế 4. Người con gởi mẹ cho hàng xóm rồi nào? lặn lội vào rừng.Trong rừng người con gặp nhiều thú dữ nhưng chúng đều thương tình không ăn thịt./ Người con phải chịu gai cào, chân bị đá đâm chảy máu, bụng đói để trèo lên núi tìm bà tiên./ Người con đành chấp nhận cho thần Đen Tối đôi mắt của mình để lấy thuốc cứu mẹ 5. Bà tiên đã giúp hai mẹ con như thế 5. Bà tiên cảm động trước tấm lòng hiếu nào? thảo của người con và hiện ra giúp cậu./ Bà tiên hiền lành mở cửa đón cậu, cho thuốc quý rồi phẩy tay trong mắt cậu đã về đến nhà./ Bà tiên cảm động cho cậu bé thuốc và bắt thần Đêm Tối trả lại đôi mắt cho cậu / - Gọi HS đọc gợi ý 2 - 2 HS đọc thành tiếng 6. Để chữa khỏi bệnh cho mẹ, người con 6. Nhà rất nghèo không có tiền mua gặp những khó khăn gì? thuốc./ Nhà cậu chẳng còn thứ gì đáng giá cả.Mà bà con hàng xóm cũng không thể giúp gì cậu? 7. Bà tiên làm như thế nào để thử thách 7. Bà tiên biến thành cụ già đi đường, lòng trung thực của người con? đánh rơi một túi tiền./ Bà tiên biến thành người đưa cô đi tìm loại thuốc quý tới một cái hang đầy tiền, vàng và xui cậu lấy tiền để sau này có cuộc sống sung sướng / 8. Cậu bé đã làm gì? 8. Cậu thấy phía trước một bà cụ già khổ sở.Cậu đoán đó là tiền của cụ cũng dùng để sống và chữa bệnh. Nếu bị đói cụ cũng ốm như mẹ cậu.Cậu chạy theo và trả lại cho bà./ Cậu bé không lấy tiền mà chỉ xin cụ dẫn đường cho mình đến chỗ có loại thuốc quý. 3. Thực hành:(18p) * Mục tiêu: HS bước đầu kể lại câu chuyện theo cốt truyện một cách hấp dẫn * Cách tiến hành: Hs kể chuyện theo cặp, thảo luận nhóm nêu ý nghĩa của truyện. Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn: + Trồng trọt: trồng lúa, ngô, chè, trồng rau và cây ăn quả, trên nương rẫy, ruộng bậc thang. + Làm các nghề thủ công: dệt, thêu, đan, rèn, đúc, + Khai thác khoáng sản: a-pa-tít, đồng, chì, kẽm, + Khai thác lâm sản: gỗ, mây, nứa, 2. Kĩ năng - Sử dụng tranh, ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân: làm ruộng bậc thang, nghề thủ công truyền thống, khai thác khoáng sản. - Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi: đường nhiều dốc cao, quanh co, thường bị sụt, lở vào mùa mưa. * HS năng khiếu: Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người: Do địa hình dốc, người dân phải xẻ sườn núi thành những bậc phẳng tạo nên ruộng bậc thang; miền núi có nhiều khoáng sản nên ở Hoàng Liên Sơn phát triển nghề khai thác khoáng sản. 3. Thái độ - Biết trân quý người dân trên mọi miền Tổ quốc 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *BVMT: - Sự thích nghi và cải tạo môi trường của con người ở miền núi và trung du +Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp và thú dữ +Trồng trọt trên đất dốc +Khai thác khoáng sản, rừng, sức nước +Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan -Một số đặc điểm chính của môi trường và TNTN và việc khai thác TNTN ở miền núi và trung du (rừng, khoáng sản, đất đỏ ba dan, sức nước ) *TKNL: - Miền núi phía Bắc có nhiều khoáng sản, trong đó có nguồn năng lượng: than; có nhiều sông, suối với cường độ chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng phục vụ cuộc sống. - Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm. Đây cũng là khu vực có một diện tích rừng khá lớn. Cuộc sống của người dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi ). - Giúp học sinh thấy được tầm quan trọng của các loại tài nguyên nói trên, từ đó giáo dục ý thức sử dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài nguyên đó. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Hoàng Liên Sơn. + Nhận xét về màu sắc của hàng thổ + Màu sắc sặc sỡ, bền đẹp, có hoa văn cẩm. độc đáo. - GV nhận xét và kết luận. Hoạt dộng 3: .Khai thác khoáng sản: - Cá nhân tìm hiểu và chia sẻ trước lớp - GV cho HS quan sát hình 3 và đọc - HS cả lớp quan sát hình 3 và đọc mục SGK mục 3 để trả lời các câu hỏi sau: 3 ở SGK rồi trả lời: + Kể tên một số khoáng sản có ở + A- pa- tít , đồng , chì , kẽm Hoàng Liên Sơn. + Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn , hiện +A- pa- tít. nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Mô tả quá trình sản xuất ra phân + Quặng a- pa- tít được khai thác ở mỏ, lân. sau đó được làm giàu quặng (loại bỏ bớt đất đá tạp chất).Quặng được làm giàu đạt tiêu chuẩn sẽ được đưa vào nhà máy để sản xuất ra phân lân phục vụ nông nghiệp. + Tại sao chúng ta phải bảo vệ, giữ + Vì khoáng sản được dùng làm nguyên gìn và khai thác khoáng sản hợp lí? liệu cho nhiều ngành công nghiệp. + Ngoài khai thác khoáng sản, người + Gỗ, mây, nứa và các lâm sản quý dân miền núi còn khai thác gì? khác. * KL và tổng kết HĐ 3. Hoạt động ứng dụng (2p) *Tích hợp Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả: - Miền núi phía bắc có nhiều khoáng -HS theo dõi, nêu tầm quan trọng của sản, trong đó có nguồn năng lượng: các loại tài nguyên, từ đó có ý thức sử than; có nhiều sông, suối với cường độ dụng tiết kiệm, hiệu quả các nguồn tài chảy mạnh có thể phát sinh năng lượng nguyên đó. phục vụ đời sống. - Vùng núi có nhiều rừng cây, đây là nguồn năng lượng quan trọng để người dân sử dụng trong việc đun, nấu và sưởi ấm. -Đây cũng là khu vực có một diện tích rưng khá lớn. Cuộc sống của ngươi dân ở đây gắn liền với việc khai thác rừng (gỗ, củi ) 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm tranh, ảnh về ruộng bậc thang và các HĐSX của người dân HLS ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 THỂ DỤC Tiết 7: ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI, ĐÚNG LẠI - TRÒ CHƠI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng. - Biết trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" . 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động 3-5p II.PHẦN CƠ BẢN - Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, 10-15p X X X X X X X X đứng lại. X X X X X X X X Do GV và cán sự điều khiển. - Ôn tổng hợp tất cả nội dung ĐHĐN Do GV điều khiển. 3- 5p -Trò chơi"Chạy đổi chỗ, vỗ tay nhau" X X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách 5p X X chơi và luật chơi, rồi cho một số HS X X chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi. X X X X III.PHẦN KẾT THÚC - Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay thành hàng ngang làm động tác thả X X X X X X X X lỏng. 5p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 X X III.PHẦN KẾT THÚC 2-3p X X - Cho HS chạy thường quanh sân tập 1- X X 2 vòng xong về tập hợp 4 hàng ngang, 1-2p X X để làm động tác thả lỏng. 1-2p X X - GV cùng HS hệ thống bài. X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ X X học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ Giáo viên 50 Trường Tiểu học