Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu ND bài: Hiểu nội dung: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).

2. Kĩ năng

- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên

3. Thái độ

- GD HS lòng yêu nước, yêu con người.

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV: +Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 58 trang minhvi99 10/03/2023 4600
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_8.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 8

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 của HS không phải là dạng hội thoại - Lắng nghe. trực tiếp nên không thể viết xuống dòng, đặt sau dấu gạch đầu dòng được. Đây là điểm mà chúng ta thường hay nhầm lẫn trong khi viết. Bài 3: Em đặt dấu ngoặc Cá nhân –Nhóm 2 – Lớp a)- Gọi HS nhận xét bài của bạn trên bảng, chữa bài - HS đọc yêu cầu và nội dung. - Kết luận lời giải đúng. - Gọi 1 HS lên bảng làm, HS dưới lớp trao đổi, đánh dấu bằng chì vào SGK. Đ/a: Con nào con nấy hết sức tiết kiệm “vôi vữa”. + Tại sao từ “vôi vữa” được đặt trong +Vì từ “vôi vữa” ở đây không phải có dấu ngoặc kép? nghĩa như vôi vữa con người dùng. Nó có ý nghĩa đặc biệt. b). Tiến hành tương tự như phần a - Lời giải: “trường thọ”, “đoản thọ”. 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách sử dụng dấu ngoặc kép 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Lấy VD một số trường hợp dấu ngoặc kép dùng đánh dấu một số từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 40: GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). 2. Kĩ năng - Hs xác định, vẽ được góc vuông, góc nhọn, góc tù 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (chọn 1 trong 3 ý) II. CHUẨN BỊ: Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 hơn hay bé hơn góc vuông. * GV Góc tù lớn hơn góc vuông. M N O - GV có thể yêu cầu HS vẽ 1 góc tù - 1 HS vẽ trên bảng, HS cả lớp vẽ vào (Lưu ý HS sử dụng ê ke để vẽ góc lớn giấy nháp. hơn góc vuông) c. Giới thiệu góc bẹt - GV vẽ lên bảng góc bẹt đỉnh O và hai - HS quan sát hình. cạnh OC và OD + Hãy đọc tên góc, tên đỉnh và các cạnh + Góc đỉnh O, cạnh OC và OD. của góc. - GV vừa vẽ hình vừa nêu: Tăng dần độ - HS quan sát, theo dõi thao tác của GV. lớn của góc COD, đến khi hai cạnh OC - HS: Góc bẹt và OD của góc COD “thẳng hàng” C (cùng nằm trên một đường thẳng) với nhau. Lúc đó góc COD được gọi là góc bẹt. C O D + Các điểm C, O, D của góc bẹt đỉnh O, + Cùng nằm trên 1 đường thẳng cạnh OC và OD như thế nào với nhau? - GV yêu cầu HS sử dụng ê ke để kiểm - HS kiểm tra. KL: Góc bẹt bằng 2 góc tra độ lớn của góc bẹt so với góc vuông. vuông - GV yêu cầu HS vẽ và gọi tên 1 góc - Thực hành cá nhân- Chia sẻ nhóm 2 bẹt. *GV: Góc bẹt bằng 2 góc vuông 3. Hoạt động thực hành:(15p) * Mục tiêu: - Xác định được góc nhọn, góc tù, góc vuông bằng trực giác hoặc ê- ke. * Cách tiến hành: Bài 1: Tìm các góc sau đây. Góc nào là - Cá nhân- Nhóm 2- Chia sẻ lớp góc vuông, góc từ, góc nhọn, góc bẹt. - Hs đọc yêu cầu bài - HS thảo luận nhóm. Đ/a: + Các góc nhọn là: góc đỉnh A, cạnh AM, AN; góc đỉnh D, cạnh DU, DV. + Các góc vuông là: góc đỉnh C, cạnh CI, CK. + Các góc tù là: góc đỉnh B, cạnh BP, BQ; góc đỉnh O, cạnh OG, OH. + Các góc bẹt là: góc đỉnh E, cạnh EX, Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 3. Thái độ - Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tư duy sáng tạo phân tích , phán đoán ; Thể hiện sự tự tin ; Xác định giá trị. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh họa truyện Ở vương quốc Tương Lai trang 70, 71 SGK. - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - GV dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai (bài TĐ tuần 7)-BT1 * Cách tiến hành: Bài 1: Dựa theo nội dung trích đoạn Cá nhân - Nhóm 2 – Lớp kịch Ở Vương quốc Tương Lai, hãy kể lại câu chuyện ấy theo trình tự thời gian - Gọi HS đọc yêu cầu trong SGK. - 2 HS đọc thành tiếng +Câu chuyện trong công xưởng xanh là + Câu chuyện trong công xưởng xanh là lời thoại trực tiếp hay lời kể? lời thoại trực tiếp của các nhân vật với nhau. - Yêu cầu 1 HS năng khiếu kể lại lời Một hôm, Tin- tin và Mi- tin đến thăm thoại giữa Tin- tin và em bé thứ nhất. công xưởng xanh. Hai bạn thấy một em bé mang một cỗ máy có đôi cánh xanh. Tin- tin ngạc nhiên hỏi: - Cậu làm gì với đôi cánh xanh ấy? Em bé trả lời: - Mình sẽ dùng nó trong việc sáng chế - GV nhận xét, tuyên dương. trên trái đất. - Yêu cầu HS kể chuyện trong nhóm - Từng cặp HS đọc trích đoạn Ở vương theo trình tự thời gian. quốc Tương Lai, quan sát tranh minh hoạ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự - Tổ chức cho HS thi kể từng màn. thời gian. - Gọi HS nhận xét bạn theo tiêu chí đã - 2 đến 3 HS thi kể. nêu. - Nhận xét, khen/ động viên. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 xanh trước đoạn Trong khu vườn kì diệu sau và ngược lại. + Về ngôn ngữ nối hai đoạn? + Từ ngữ nối được thay đổi bằng các từ ngữ chỉ địa điểm. - Nhận xét, chốt. 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo trình tự thời gian hoặc không gian 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Kể 1 câu chuyện em đã nghe, đã đọc theo trình tự thời gian thành trình tự không gian ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 1) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên: + Trồng cây công nghiệp lâu năm (cao su, cà phê, hồ tiêu, chè, ) trên đất ba dan. + Chăn nuôi trâu, bò trên đồng cỏ. 2. Kĩ năng - Dựa vào các bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. - Quan sát hình, nhận xét về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột. * HS năng khiếu: + Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện đất đai, khí hậu đối với việc trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu, bò ở Tây Nguyên Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 được nuôi, trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp HĐ 1: Trồng cây công nghiệp trên Nhóm-Lớp đất ba dan: - GV cho HS dựa vào kênh chữ và - HS thảo luận nhóm, sau đó đại diện kênh hình ở mục 1, HS trong nhóm các nhóm báo cáo kết quả, các nhóm thảo luận theo các câu hỏi gợi ý sau: khác nhận xét, bổ sung. + Kể tên những cây trồng chính ở Tây + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng Nguyên (quan sát lược đồ hình 1). thuộc loại cây công nghiệp. Chúng thuộc loại cây công nghiệp, cây lương thực hay cây rau màu? + Cây công nghiệp lâu năm nào được +Cây cà phê được trồng nhiều nhất. trồng nhiều nhất ở đây? (quan sát bảng số liệu ) + Tại sao ở Tây Nguyên lại thích hợp + Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây cho việc trồng cây công nghiệp? Nguyên được phủ đất đỏ ba dan. - GV sửa chữa, hoàn thiện phần trả lời. * GV giải thích thêm cho HS biết về sự hình thành đất đỏ ba dan: Xưa kia nơi này đã từng có núi lửa hoạt động. Đó là hiện tượng vật chất nóng chảy, từ lòng đất phun trào ra ngoài (gọi là - HS lắng nghe dung nham) nguội dần, đóng cứng lại thành đá ba dan. Trải qua hàng triệu năm, dưới tác dụng của nắng mưa, lớp đá ba dan trên mặt vụn bở tạo thành đất đỏ ba dan. - GV yêu cầu HS quan sát tranh, ảnh - HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong vùng trồng cây cà phê ở Buôn Ma SGK Thuột hoặc hình 2 trong SGK, nhận - Buôn Ma Thuột là vùng chuyên trồng xét vùng trồng cà phê ở Buôn Ma cà phê (nơi đây cây trồng chủ yếu là Thuột (giúp cho HS có biểu tượng về cây cà phê) vùng chuyên trồng cà phê). + HS lên bảng chỉ vị trí ở Buôn Ma - HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. GV: Không chỉ ở Buôn Ma Thuột mà hiện nay ở Tây Nguyên có những vùng chuyên trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm khác như: cao su, che, hồ tiêu + Cà phê Buôn Ma Thuột có chất + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon lượng như thế nào? nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài. Giáo viên 52 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 8 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 8 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 9 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Diễn tả 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. Giáo viên 54 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 GV nêu tên trò chơi, giải thích cách X chơi và luật chơi, rồi cho một số HS 4-5p X lên chơi thử. Sau đó cho cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1-2p X X X X X X X X - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay theo 1-2p X X X X X X X X nhịp. - GV cùng HS hệ thống bài, nhận xét 1-2p tiết học. - Về nhà ôn ĐHĐN. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 16: ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI: "NHANH LÊN BẠN ƠI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Học 2 động tác vươn thở và tay. YC bước đấu thực hiện được động tác vươn thở và tay của bài TD phát triển chung - Trò chơi"Nhanh lên bạn ơi".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X Giáo viên 56 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ___ Giáo viên 58 Trường Tiểu học