Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8
I. Áp lực là gì?
- Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép.
- VD: Học sinh đứng trên sân trường; ô tô trong bãi đỗ xe; máy móc đặt trong nhà xưởng.
2. Công thức tính áp suất.
- Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bị ép.
- Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép.
- Công thức tính áp suất: p = F/S
Trong đó:
+ p là áp suất. Đơn vị là niutơn trên mét vuông (N/m2), Pa
+ F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, đơn vị là niutơn (N).
+ S là diện tích bề mặt bị ép, đơn vị là m2.
Bạn đang xem tài liệu "Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.
File đính kèm:
- de_cuong_on_tap_giua_hoc_ki_i_mon_vat_ly_lop_8.docx
Nội dung text: Đề cương ôn tập giữa học kì I môn Vật lý Lớp 8
- m + B6: Xác định khối lượng riêng của nước theo công thức: D tb Vtb BÀI 15: ÁP SUẤT TRÊN MỘT BỀ MẶT I. Áp lực là gì? - Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. - VD: Học sinh đứng trên sân trường; ô tô trong bãi đỗ xe; máy móc đặt trong nhà xưởng. 2. Công thức tính áp suất. - Áp suất sinh ra khi có áp lực tác dụng lên một diện tích bị ép. - Áp suất được tính bằng độ lớn của áp lực trên một đơn vị diện tích bị ép. - Công thức tính áp suất: p = F/S Trong đó: + p là áp suất. Đơn vị là niutơn trên mét vuông (N/m2), Pa + F là áp lực tác dụng lên mặt bị ép, đơn vị là niutơn (N). + S là diện tích bề mặt bị ép, đơn vị là m2. 3.Làm tăng , giảm áp suất: Làm tăng áp suất bằng cách: + Tăng áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép. + Giữ nguyên áp lực và giảm diện tích bề mặt bị ép. + Vừa tăng áp lực vừa giảm diện tích bề mặt bị ép. VD. Đầu đinh, dao, kéo, ống hút, đều được làm nhọn để giảm diện tích bị ép nhằm tăng áp suất. - Làm giảm áp suất bằng cách: + Giảm áp lực giữ nguyên diện tích bề mặt bị ép. + Giữ nguyên áp lực và tăng diện tích bề mặt bị ép. + Vừa giảm áp lực vừa tăng diện tích bề mặt bị ép. Vd : móng nhà xây to để tăng diện tích bị ép , giảm áp suất . nhà ít bị lún BÀI 16: ÁP SUẤT CHẤT LỎNG. ÁP SUẤT KHÍ QUYỂN 1. Áp suất chất lỏng Chất lỏng gây áp suất theo mọi phương lên các vật ở trong lòng nó. Vật càng ở sâu trong lòng chất lỏng thì chịu tác dụng của áp suất chất lỏng càng lớn. 2. Sự truyền áp suất Áp suất tác dụng vào chất lỏng sẽ được chất lỏng truyền đi nguyên vẹn theo mọi hướng. II. BÀI TẬP 1. Trắc nghiệm Câu 1. Cách đổi đơn vị nào sau đây là đúng? A. 1 kg/m³ = 1000 g/cm³ B. 1 kg/m³ = 0,01 g/cm³
- C.160N. D. 1600N. Câu 9: Khối lượng riêng của một chất cho ta biết khối lượng của một: A. Đơn vị thể tích chất đó. B. Đơn vị khối lượng chất đó. C. Đơn vị trọng lượng chất đó. D. Không có đáp án đúng. Câu 10: Cho biết 13,5kg nhôm có thể tích là 5dm³. Khối lượng riêng của nhôm bằng bao nhiêu? A. 2700kg/dm³ B. 2700kg/m³ C. 270kh/m³ D. 260kg/m³ Câu 11: Chọn câu đúng trong các câu sau: A. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực kéo do đầu tàu tác dụng lên toa tàu. B. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng trọng lực của tàu C. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng lực ma sát giữa tàu và đường ray D. Khi đoàn tàu đang chuyển động trên đường nằm ngang thì áp lực có độ lớn bằng cả ba lực trên. Câu 12: Niu tơn (N) là đơn vị của: A. Áp lực. B. Áp suất. C. Năng lượng. D. Quãng đường. Câu 13: Tác dụng của áp lực phụ thuộc vào: A. phương của lực. B. chiều của lực. C. điểm đặt của lực. D. độ lớn của áp lực và diện tích mặt bị ép. Câu 14: Chỉ ra kết luận sai trong các kết luận sau: A. Áp lực là lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Đơn vị của áp suất là N/m2. C. Áp suất là độ lớn của áp lực trên một diện tích bị ép. D. Đơn vị của áp lực là đơn vị của lực. Câu 15: Áp lực là: A. Lực ép có phương vuông góc với mặt bị ép. B. Lực ép có phương song song với mặt bị ép. C. Lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì. D. Lực ép có phương trùng với mặt bị ép.
- Bài tập 5:Một cái bể bơi có chiều dài 20 m, chiều rộng 8 m, độ sâu của nước là 1,5 m. Tính khối lượng của nước trong bể. Biết khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3 Bài tập 6: hòa tan 50 g muối ăn vào 0,5 L nước tính khối lượng riêng của nước muối đó Câu 7: Đặt một bao gạo 60kg lên một ghết 4 chân có khối lượng 4kg. Diện tích tiếp xúc với mặt đất của mỗi chân ghế là 8cm2. Áp suất mà gạo và ghế tác dụng lên mặt đất là: Câu 8: Biết một người có khối lượng 60 kg, diện tích một bàn chân là 30 cm2. Tính áp suất người đó tác dụng lên sàn khi đứng cả hai chân