Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* HS năng khiếu đọc lưu loát, diễn cảm được đoạn văn, đoạn thơ (tốc độ đọc trên 75 tiếng/phút).
3. Thái độ
- GD HS biết mơ ước và chia sẻ những ước mơ của mình
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: + Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
+ Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS) và bút dạ.
- HS: SGK, vở viết
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_10.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 10
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 4. Nước có thể thấm hoặc không thấm qua một số chất nào ? - HS đề xuất phương án, chọn phương án thích hợp nhất VD: Đọc SGK, xem phim, làm thí nghiệm, tìm kiếm thông tin trên mạng, tham khảo ý kiến người lớn, - GV tổ chức cho HS thảo luận, đề xuất - Các nhóm đề xuất TN, sau đó tập hợp các phương án tìm tòi. ý kiến của nhóm vào bảng nhóm + Để chứng minh cho những ý kiến nêu trên là đúng, em cần phải làm gì ? + Theo em, phương án nào là tối ưu nhất ? -GV hướng cho HS đến phương án: làm TN 2.4. Thực hiện phương án tìm tòi: -GV YC HS viết dự đoán vào vở Ghi - Thực hiện theo yêu cầu của GV. chép khoa học trước khi làm thí nghiệm nghiên cứu với các mục: Câu hỏi; dự đoán; cách tiến hành; kết luận rút ra. - Yêu cầu các nhóm nhận đồ dùng cần - HS tiến hành làm TN cho TN, tiến hành TN tại nhóm và rút ra kết luận ghi vào bảng nhóm. - GV quan sát và giúp đỡ các nhóm. 2. 5. Kết luận và hợp thức hóa kiến thức: - GV tổ chức cho các nhóm báo cáo kết - Đại diện các nhóm lên trình bày.VD: quả. + Nhìn, ngửi, nếm để biết nước không màu, không mùi, không vị. + Đổ nước vào các bình có hình dạng khác nhau, quan sát để biết nước không có hình dạng nhất định. + Để nghiêng một tấm kính và đổ nước ở phía trên, quan sát để biết nước chảy từ nơi cao đến nơi thấp. + Hoà một số chất (muối, đường, dầu ) vào nước để biết nước có thể/ không thể hoà tan một số chất. + Đổ nước vào một số vật (vải cốt tông, ni lông , ) để xem nước thấm/ không thấm qua một số vật. - Các nhóm khác có thể đặt câu hỏi cho nhóm bạn (Chẳng hạn: vật bị ướt, có phải vật đó đã thấm nước?, ) Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự. 2. Kĩ năng - Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ qui định giữa HKI (khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét. +Tranh minh họa trang 94, SGK (phóng to nếu có điều kiện) + Giấy khổ to và bút dạ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Làm bài KT (20 p) * Mục tiêu: Làm đúng các phần bài trắc nghiệm để củng cố các KT về từ và câu đã học từ Tuần 1-Tuần 9 * Cách tiến hành: a. Đọc thầm: Quê hương Cá nhân – Nhóm 2- Lớp - HS đọc văn bản. ( SGK Tiếng việt 4 trang 100) - Thực hiện theo hướng dẫn 1. Tên vùng quê được tả trong bài? của GV. A. Ba Thê 1. Ý B B. Hòn Đất C. Không có tên 2. Ý C 2. Quê hương chị Sứ là: A. Thành phố. B. Vùng núi. C. Vùng biển. 3. Những từ ngữ nào giúp em trả lời đúng câu 3.Ý C Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. 2. Kĩ năng - Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: - Phiếu nhóm - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân * Cách tiến hành: + Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân: * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau - HS nêu 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35. - GV viết lên bảng biểu thức Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 5 x 7 và 7 x 5 + Hãy tính và so sánh giá trị hai biểu thức này với nhau. - GV làm tương tự với các cặp phép - HS nêu: Giáo viên 40 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 tập. Đ/a: a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ;2138 x 9 = 9 x 2138 - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài - Chốt đáp án. * KL: Củng cố tính chất giao hoán của - HS nhắc lại t/c giao hoán phép nhân. Bài 2(a,b): Tính: HSNK hoàn thành - Thực hiện theo yêu cầu của GV cả bài - 2 em lên bảng, lớp làm bảng con. - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài a. 1357 x 5 = tập. 7 x 853 = - GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm b. 40263 x 7 = bảng lớn. 5 x 1326 = - YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần) - Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân. Bài 3 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho - HS tự làm bài vào vở Tự học HS hoàn thành sớm) 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân 5. Hoạt động sáng tạo (1p) * Bài tập PTNLHS: (M3+M4) 1. Đổi chỗ các thừa số đẻ tính tích theo cách thuận tiện nhất. a. 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25 b. 125 x 3 x 8 2 2 x 7 x 500 2. Cho 123 x 4 x 9 = 4428. Không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tích dưới đây và giải thích: 123 x 9 x 4 = 9 x 4 x 123 = 9 x 123 x 4 = ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TIẾNG VIỆT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 8) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giáo viên 42 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐỊA LÍ (VNEN) TÂY NGUYÊN (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - - Kiến thức: Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt: + Vị trí: nằm trên cao nguyên Lâm Viên. + Thành phố có khí hậu trong lành, mát mẻ, có nhiều phong cảnh đẹp; nhiều rừng thông, thác nước, + Thành phố có nhiều công trình phục vụ nghỉ ngơi và du lịch. + Đà Lạt là nơi trồng nhiều loại rau, quả xứ lạnh và nhiều loại hoa. 2. Kĩ năng - Chỉ được vị trí của thành phố Đà Lạt trên bản đồ (lược đồ). * HS năng khiếu: - Giải thích vì sao Đà Lạt trồng được nhiều hoa, quả, rau xứ lạnh. - Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất: nằm trên cao nguyên cao-khí hậu mát mẻ, trong lành-trồng nhiều loài hoa, quả, rau xứ lạnh, phát triển du lịch. 3. Thái độ - HS có thái độ yêu thích môn học, ham tìm hiểu, thích du lịch khám phá các vùng đất mới 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ * BVMT: GD hs có ý thức giữ gìn TNTN, BVMT, và có những việc làm cụ thể giúp cho môi trường thêm xanh-sạch-đẹp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. +Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm) -HS: SGK, tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt Giáo viên 44 Trường Tiểu học
- Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ 1: Thành phố nổi tiếng về Nhóm 4 -Lớp rừng thông và thác nước: - HS tiến hành thảo luận nhóm. - GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, - TBHT điều hành báo cáo kết quả, nhận tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến xét, bổ sung. thức bài trước để trả lời câu hỏi sau: + Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào? + Đà Lạt nằm trên cao nguyên Lâm Viên. Ở độ cao bao nhiêu mét? Ở độ cao 1500m . + Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí + Khí hậu quanh năm mát mẻ. hậu như thế nào? + Quan sát hình 1, 2 (nhằm giúp - HS chỉ bản đồ. cho các em có biểu tượng về hồ Xuân Hương và thác Cam Li) rồi chỉ vị trí các điểm đó trên hình 3. + Mô tả một cảnh đẹp của Đà Lạt. + Giữa thành phố là hồ Xuân Hương xinh xắn. Nơi đây có những vườn hoa và rừng thông. . . *GV: Nhìn chung càng lên cao thì nhiệt độ không khí càng giảm. Trung bình cứ lên cao 1000m thì nhiệt đô không khí lại giảm đi 5 đến 6 0c . Vì vậy, vào mùa hạ nóng - Lắng nghe bức, những địa điểm nghỉ mát ở vùng núi thường rất đông du khách. Đà Lạt ở độ cao 1500m so với mặt biển nên quanh năm mát mẻ . Vào mùa đông, Đà Lạt cũng lạnh nhưng không chịu ảnh hưởng gió mùa đông bắc nên không rét buốt như ở miền Bắc . Hoạt động 2: Đà Lạt- thành phố Nhóm 2- Lớp du lịch và nghỉ mát: - GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3, mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý sau: + Tại Đà Lạt lại được chọn làm nơi + Nhờ có không khí trong lành, thiện du lịch và nghỉ mát? nhiên tươi đẹp nên Đà Lạt được chọn là TP nghỉ mát. . . + Đà Lạt có những công trình nào + Khách sạn, sân gôn, biệt thự với nhiều phục vụ cho việc nghỉ mát, du lịch? kiến trúc khác nhau. phục vụ cho việc nghỉ ngơi, du lịch. + Kể tên một số khách sạn ở Đà Lạt + Khách sạn công đoàn, khách sạn Lam Sơn, khách sạn Đồi Cù, khách sạn Palace. - HS chỉ vị trí thác Cam li và hồ - HS chỉ lược đồ. Giáo viên 46 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 10 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 11 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Xem kịch câm 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt chào mừng ngày Nhà giáo Việt Nam 20/11 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 19: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI"CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng-bụng. - Học động tác phối hợp. Bước đầu biết cách thực hiện động tác phối hợp của bài TD phát triển chung. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 III.PHẦN KẾT THÚC - - Đứng tại chỗ làm động tác gập 2-4 lần X X thân thả lỏng. X X - Trò chơi"Chạy ngược chiều theo tín 1-2p X X hiệu". X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X - GV nhận xét giờ học, về nhà ôn 5 2p động tác TD đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 20: ÔN 5 ĐỘNG TÁC CỦA BÀI THỂ DỤC TRÒ CHƠI "NHẢY Ô TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được 4động tác: Vươn thở, tay, chân, lưng bụng. - Bước đầu biết cách thực hiện động tác toàn thân của bài TDPTC - Trò chơi"Nhảy ô tiếp sức".YC HS tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định Phương pháp và NỘI DUNG lượng hình thức tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động các khớp: Tay, chân, gối, 1-2p hông. - Giậm chân tại chỗ hát và vỗ tay. 2-3p - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" 1-2p Giáo viên 50 Trường Tiểu học