Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu ND: HS hiểu niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều đem lại cho lứa tuổi nhỏ (trả lời được các câu hỏi trong SGK).

2. Kĩ năng

- Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên, tha thiết; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- GD HS tình yêu với các trò chơi vui tươi, lành mạnh của tuổi thơ

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  + Tranh minh hoạ bài tập đọc  (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 56 trang minhvi99 10/03/2023 2880
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_15.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 15

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Nhận biết được quan hệ giữa các nhân vật, tính cách của nhân vật qua lời đối đáp (BT1, BT2 mục III). 3. Thái độ - Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp. * KNS: - Thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp - Lắng nghe tích cực II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng lớp viết sẵn bài tập 1 phần nhận xét. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1. Khởi động (5p) - Bạn hãy đặt câu có từ ngữ miêu tả tình cảm, thái độ của - HS nối tiếp đặt câu con người khi tham gia trò chơi? - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Nắm được phép lịch sự khi hỏi chuyện người khác: biết thưa gửi, xưng hô phù hợp với quan hệ giữa mình và người được hỏi; tránh những câu hỏi tò mò hoặc làm phiền lòng người khác (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Phần Nhận xét: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp Bài 1: Tìm câu hỏi trong khổ thơ dưới - HS đọc và xác định yêu cầu BT đây . - Yêu cầu HS trao đổi và tìm từ ngữ - HS ngồi cùng bàn, trao đổi, dùng bút theo YC. chì gạch chân những từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép của người con. + Câu hỏi? + Mẹ ơi, con tuổi gì? + Từ thể hiện thái độ lễ phép? + Lời gọi: Mẹ ơi *KL: Khi muốn hỏi chuyện người khác, chúng ta cần giữ phép lịch sự - Lắng nghe như cần thưa gửi, xưng hô cho phù hợp: ơi, ạ, dạ, thưa Bài 2: Em muốn biết sở thích của. . . - Tiếp nối nhau đặt câu. VD: - Gọi HS đặt câu. Sau mỗi HS đặt câu a) Với cô giáo hoặc thầy giáo em: - GV chú ý sửa lỗi dùng từ, cách diễn + Thưa cô, cô có thích mặc áo dài không đạt cho HS (nếu có) ạ? + Thưa cô, cô có thích ca sĩ Mỹ Linh không ạ? Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 b) Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù địch: Tên sĩ quan phát xít cướp nước và cậu bé yêu nước. + Tên sĩ quan phát xít hỏi rất hách dịch, xấc ngược, hắn gọi cậu bé là thằng nhóc, mày + Cậu bé trẻ lời trống không vì cậu yêu nước, cậu căm ghét, khinh bỉ tên xâm lược. + Qua cách hỏi – đáp ta biết được điều gì + Qua cách hỏi – đáp ta biết được về nhân vật? tính cách, mối quan hệ của nhân vật. - KL: Do vậy, khi nói các em luôn luôn ý thức giữ phép lịch sự với đối tượng mà - Lắng nghe mình đang nói. Làm như vậy chúng ta không chỉ thể hiện tôn trọng người khác mà còn tôn trọng chính bản thân mình. Bài 2: So sánh các câu hỏi trong đoạn văn - HS đọc yêu cầu bài tập. sau - HĐ cá nhân dùng bút chì gạch chân - Gọi 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu đề bài. vào câu hỏi trong VBT – Chia sẻ Cả lớp đọc thầm trước lớp: - Các câu hỏi. + Chuyện gì xảy ra với ông cụ thế nhỉ? + Chắc là cụ bị ốm? + Hay cụ đánh mất cái gì? + Thưa cụ, chúng cháu có thể giúp gì cụ không ạ - Trong đoạn trích trên có 3 câu hỏi các - Câu hỏi các bạn hỏi cụ già là câu bạn tự hỏi nhau, 1 câu hỏi các bạn hỏi cụ hỏi phù hợp, thể hiện thái độ tế nhị, già. Các em cần so sánh để thấy câu các thông cảm, sẵn lòng giúp đỡ cụ già bạn nhỏ hỏi cụ già có thích hợp hơn câu của các bạn. hỏi mà các bạn tự hỏi nhau không? Vì - Những câu hỏi mà các bạn tự hỏi sao? nhau mà hỏi cụ già thì chưa thật tế nhị, hơi tò mò. + Nếu chuyển những câu hỏi mà các bạn + Nếu chuyển những câu hỏi này tự hỏi nhau để hỏi cụ già thì hỏi thế nào? thành câu hỏi cụ già thì chưa hợp lí Hỏi như vậy đã được chưa? với người lớn lắm, chưa tế nhị. + Chuyển thành câu hỏi. - KL: Khi hỏi không phải cứ thưa, gửi là lịch sự mà các em còn phải tránh những - Lắng nghe câu hỏi thiếu tế nhị, tò mò, làm phiền lòng người khác. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 150 235 215 Vậy 10105: 43 = 235 00 + Phép chia 10105: 43 = 235 là phép + Là phép chia hết. chia hết hay phép chia có dư? b. Phép chia 26 345: 35 - GV viết lên bảng phép chia, yêu cầu - HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – HS thực hiện đặt tính và tính. Chia sẻ lớp - GV theo dõi HS làm bài. 26345 35 184 752 095 25 Vậy 26345: 35 = 752 (dư 25) + Phép chia 26345: 35 là phép chia + Là phép chia có số dư bằng 25. hết hay phép chia có dư? + Trong các phép chia có dư chúng ta + Số dư luôn nhỏ hơn số chia. cần chú ý điều gì 3. HĐ thực hành (18p) * Mục tiêu: Thực hiện chia được số có 5 chữ số cho số có 2 chữ số. Vận dụng giải các bài tập * Cách tiến hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Cá nhân – Chia sẻ nhóm 2 – Chia sẻ - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài lớp tập. Đ/a: 23576 56 31628 48 117 421 282 658 56 428 0 44 18510 15 42546 37 - Giúp đỡ HS M1, M2 35 1234 55 1149 51 184 - GV nhận xét, chốt đáp án. 60 366 - GV nhắc nhở hs ghi nhớ cách tính. 0 33 Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn - HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp thành sớm) Bài giải 1 giờ 15 phút = 75 phút 38km 400m = 38 400 m TB mối phút người đó đi được số mét là: 38 400 : 75 = 512 (m) Đ/s: 512 m 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Bài 1: Quan sát một số đồ chơi. . . - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập – Đọc gợi - HS đọc yêu cầu bài tập. ý trong SGK - Gọi HS giới thiệu đồ chơi của mình. + Em có chú gấu bông rất đáng yêu. + Đồ chơi của em là chiếc ô tô chạy bằng pin. + Đồ chơi của em là chú thỏ dang cầm củ cà rốt rất ngộ nghĩnh. + Đồ chơi của em là một con búp bê bằng nhựa. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp Ví dụ: Chiếc ô tô của em rất đẹp. - Nó được làm bằng nhựa xanh, đỏ, vàng. Hai cái bánh bằng cao su. - Nó rất nhẹ, em có thể mang theo mình. - Khi em bật nút ở dưới bụng, nó chạy rất nhanh, vừa chạy vừa hát những bản nhạc rất vui. Hai cái gạt nước gạt đi gạt lại như thật vậy. - Chiếc ô tô của em chạy bằng dây cót chứ không tốn tiền pin như cái khác. Bố em lại còn dán một lá cờ đỏ sao vàng * Lưu ý giúp đỡ ha M1+M2 lên nóc. Bài 2 + Theo em, khi quan sát đồ vật, cần chú - Khi quan sát đồ vật cần chú ý đến: ý những gì? + Phải quan sát theo một trình tự hợp lí từ bao quát đến bộ phận + Quan sát bằng nhiều giác quan: mắt, tai, tay + Tìm ra những đặc điểm riêng để phân biệt nó với các đồ vật cùng loại. - KL: Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý quan sát từ bao quát đến bộ phận. Chẳng hạn khi quan sát con gấu bông hay búp bê thì cái mình nhìn thấy đầu tiên là hình dáng, màu sắc rồi đến đầu, mắt, mũi, chân, tay Khi quan sát - Lắng nghe. các em phải sử dụng nhiều giác quan để tìm ra nhiều đặc điểm độc đáo, riêng biệt mà chỉ đồ vật này mới có. Các em cần tập trung miêu tả những đặc điểm độc đáo, khác biệt đó, không cần quá chi tiết, tỉ mỉ, lan man. b. Ghi nhớ. - 2 HS đọc nội dung ghi nhớ Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (TIẾP THEO) I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ, 2. Kĩ năng - Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên, qui trình sản xuất đồ gốm. 3. Thái độ - HS có ý thức giữ gìn truyền thống, bản sắc dân tộc. 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh, ảnh về nghề thủ công, chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điêu hành lớp trả lời, nhận xét + Hãy nêu thứ tự các công việc trong + Làm đất, gieo mạ, nhổ mạ, cấy lúa, quá trình sản xuất lúa gạo của người gặt lúa, phơi thóc . dân ở đồng bằng Bắc Bộ. + Mùa đông ở đồng bằng Bắc Bộ có + Thuận lợi cho việc trông cây rau màu thuận lợi và khó khăn gì cho việc trồng xứ lạnh, rau xứ lạnh? - GV giới thiệu bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: Biết đồng bằng Bắc Bộ có hàng trăm nghề thủ công truyền thống: dệt lụa, sản xuất đồ gốm, chiếu cói, chạm bạc, đồ gỗ; mô tả về cảnh chợ phiên; nắm được quy trình sản xuất gốm. * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 để thảo luận các câu hỏi: + Chợ phiên ở ĐB Bắc Bộ có đặc điểm + Mua bán tấp nập, ngày họp chợ gì? (hoạt động mua bán, ngày họp không trùng nhau, hàng hóa bán ở chợ chợ, hàng hóa bán ở chợ). phần lớn sản xuất tại địa phương. + Mô tả về chợ theo tranh, ảnh: Chợ + Chợ nhiều người; Trong chợ có nhiều người hay ít người? Trong chợ những hàng hóa ở địa phương và từ có những loại hàng hóa nào? những nơi khác đến. GV: Ngoài các sản phẩm sản xuất ở địa phương, trong chợ còn có nhiều - Lắng nghe mặt hàng được mang từ các nơi khác đến để phục vụ cho đời sống, sản - 3 HS đọc. xuất của người dân - Chốt lại bài học - HS đọc nội dung ghi nhớ 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Nêu lại các HĐSX của người dân đồng bằng Bắc Bộ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Giới thiệu quy trình làm một sản phẩm gỗ ở làng nghề của em ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 15 KỂ CHUYỆN CHƯA BAO GIỜ LÀ KHÓ I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 15 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 16 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thu gom giấy vụn, sách báo làm kế hoạch nhỏ II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: Giáo viên 52 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung 1-2p X X X X X X X X yêu cầu bài học. X X X X X X X X - Cả lớp chạy chậm thành 1 hàng dọc 60-80m quanh sân tập. - Trò chơi"Số chẳn, số lẻ". 2-3p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn cả bài thể dục đã học. + GV hô nhịp cho cả lớp tập. 4-5 lần X X X X X X X X + Lớp trưởng hô nhịp cho cả lớp tập. X X X X X X X X GV nhận xét sửa sai sau mỗi lần tập. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều 4- 6p khiển. + Biểu diễn thi đua giữa các tổ bài thể 1 lần dục phát triển chung. b. Trò chơi"Thỏ nhảy". GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách 5-6p X X X > chơi, cho HS chơi thử sau đó nhận xét X X X > rồi chơi chính thức. X X X > X X X > III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ, vỗ tay và hát. 2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 2p học, về nhà ôn bài thể dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 30: ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG TRÒ CHƠI"LÒ CÒ TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Ôn bài thể dục phát triển chung .YC thực hiện cơ bản đúng động tác của bài TD phát triển chung. - Trò chơi "Lò cò tiếp sức". YC biết cách chơi và tham gia chơi được. Giáo viên 54 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Gv nhận xét giờ học,về nhà ôn bài thể 1p dục đã học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG ___ KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 56 Trường Tiểu học