Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: bệ hạ, sững sờ, dõng dạc, hiền minh,...

- Hiểu ND bài: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm, dám nói lên sự thật (trả lời được các câu hỏi 1,2, 3) 

 * HS năng  khiếu trả lời được CH4 (SGK ) .

2. Kĩ năng

   - Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.

3. Thái độ

- Giáo dục HS đức tính trung thực, dũng cảm  trong học tập và cuộc sống

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

   * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

   - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

   -  HS: SGK, vở,..

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 51 trang minhvi99 10/03/2023 3680
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_5.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 5

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Nhận xét, khen/ động viên. - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thưc mới:(12p) * Mục tiêu: -Tìm được các từ chỉ sự vật và xếp vào các nhóm danh từ cho trước. - Hiểu thế nào là danh từ * Cách tiến hành: a. Nhận xét Bài 1: - Gọi hs đọc ví dụ ở SGK - 1 hs đọc ví dụ. - Yêu cầu HS làm việc nhóm 2 tìm các - Nhóm 2 hs thảo luận-chia sẻ lớp từ chỉ sự vật trong mỗi dòng thơ - TBHT lên gạch chân các từ mà các nhóm báo cáo: +Dòng 1: truyện cổ +Dòng 2: cuộc sống, tiếng, xưa +Dòng 3: cơn, nắng. mưa +Dòng 4:con, sông, rặng, dừa +Dòng 5: đời, cha, ông +Dòng 6:con, sông, chân, trời +Dòng 7:truyện cổ +Dòng 8: mặt, ông cha - GV nhận xét, chốt và bổ sung các từ HS tìm còn thiếu Bài 2: (không yêu cầu tìm danh từ chỉ khái niệm) Xếp các từ em mới tìm được vào nhóm - 1 hs đọc đề bài. - Hs làm bài theo nhóm 4, trình bày kết quả trước lớp +Từ chỉ người ; +ông cha, cha ông +Từ chỉ vật ; +sông, dừa, chân trời +Từ chỉ hiện tượng. + nắng, mưa + Từ chỉ đơn vị +con, rặng - GV: Các từ chỉ người, chỉ vật, chỉ - HS nhắc lại hiện tượng, chỉ đơn vị gọi là danh từ b.Ghi nhớ: - Gọi HS đọc ghi nhớ ở sgk. - HS đọc ghi nhớ - Lấy VD về danh từ - Kết luận, chuyển hoạt động 2 . Thực hành:(30p) * Mục tiêu: Tìm được danh từ theo yêu cầu Đặt câu được với dan từ vừa tìm * Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp Bài 1: Em hãy tìm: Nhóm 2 -Lớp +2 danh từ chỉ người - 1 hs đọc đề bài. +2 danh từ chỉ vật - Nhóm 2 hs thảo luận-Chia sẻ trước lớp Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: HS bước đầu biết về biểu đồ cột và đọc được thông tin trên biểu đồ cột * Cách tiến hành: a.Giới thiệu biểu đồ hình cột: Số chuột 4 thôn đã diệt: -GV treo biểu đồ. -HS quan sát biểu đồ, đọc tên biểu đồ + Thế nào là biểu đồ cột? + Là biểu đồ mà số liệu được biểu diễn bằng các cột - GV yêu cầu thảo luận nhóm 2: - HS làm việc nhóm 2 – Chia sẻ lớp +Biểu đồ có mấy cột ? +Biểu đồ có 4 cột. +Dưới chân các cột ghi gì ? +Dưới chân các cột ghi tên của 4 thôn. +Trục bên trái của biểu đồ ghi gì ? +Trục bên trái của biểu đồ ghi số con chuột đã được diệt. +Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì ? +Là số con chuột được biểu diễn ở cột đó. -GV phát phiếu học tâp cho nhóm 4: - HS làm việc nhóm 4- Báo cáo - TBHT điều hành hoạt động báo cáo +Biểu đồ biểu diễn số chuột đã diệt +Của 4 thôn là thôn Đông, thôn Đoài, được của các thôn nào ? thôn Trung, thôn Thượng. +Thôn Đông diệt được bao nhiêu con +Thôn Đông diệt được 2000 con chuột. chuột ? . +Hãy nêu số chuột đã diệt được của các +Thôn Đoài diệt được 2200 con chuột. thôn Đoài, Trung, Thượng. Thôn Trung diệt được 1600 con chuột. Thôn Thượng diệt được 2750 con chuột. +Như vậy cột cao hơn sẽ biểu diễn số +Cột cao hơn biểu diễn số con chuột con chuột nhiều hơn hay ít hơn ? nhiều hơn, cột thấp hơn biểu diễn số con chuột ít hơn. +Thôn nào diệt được nhiều chuột nhất ? +Thôn diệt được nhiều chuột nhất là Thôn nào diệt được ít chuột nhất ? thôn Thượng, thôn diệt được ít chuột nhất là thôn Trung. +Cả 4 thôn diệt được bao nhiêu con +Cả 4 thôn diệt được: chuột ? 2000 + 2200 + 1600 + 2750 = 8550 con chuột. +Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn +Thôn Đoài diệt được nhiều hơn thôn Đông bao nhiêu con chuột ? Đông là: 2200 – 2000 = 200 con chuột. +Thôn Trung diệt được ít hơn thôn +Thôn Trung diệt được ít hơn thôn Thượng bao nhiêu con chuột ? Thượng là: 2750 – 1600 = 1150 con chuột. Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 chỗ trống dưới cột 2. + GV yêu cầu HS tự làm với 2 cột còn lại. -GV kiểm tra phần làm bài của một số -3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm 1 ý HS, sau đó chuyển sang phần b. của bài 2 câu b -GV yêu cầu HS tự làm phần b. -GV chữa bài, nhận xét, đánh giá HS. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Hoàn thiện vở BTT 5. HĐ sáng tạo (1p) - Sưu tầm một biểu đồ hình cột khác trong sách LS-ĐL ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tạo dựng một đoạn văn kể chuyện. 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Tranh minh hoạ truyện Hai mẹ con và bà tiên trang 54, SGK (phóng to nếu có điều kiên), Bảng phụ. - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Cốt truyện là gì? + Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện + Cốt truyện gồm những phần nào? + Cốt truyện gồm có ba phần: phần mở đầu, diễn biến, kết thúc. Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp - Cho HS quan sát tranh - HS quan sát 2 bức tranh - Học sinh đọc nội dung và yêu cầu bài tập - GV đặt câu hỏi - HS thảo luận nhóm 2- Chia sẻ lớp + Câu chuyện kể lại chuyện gì? + Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà. + Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh? Đoạn + Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 nào còn thiếu? còn thiếu. + Đoạn 1 kể sự việc gì? + Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảm của 2 mẹ con: Nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm. + Đoạn 2 kể sự việc gì? + Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc. + Đoạn 3 còn thiếu phần nào? + Phần thân đoạn + Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện + Kể việc cô bé kể lại sự việc cô bé trả gì? lại người đánh rơi túi tiền. - Học sinh viết vào vở - Chia sẻ đoạn viết trong nhóm 4 - Đọc bài làm của mình trước lớp - Nhận xét bài của bạn - Giáo viên nhận xét, đánh giá chung 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ hình thức đoạn văn 5. HĐ sáng tạo (1p) - Kể lại hoàn chỉnh câu chuyện sau khi đã viết hoàn thiện đoạn văn ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN (TIẾT 3) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 HĐ 1: Nhóm 2-Lớp 1.Vùng đồi với đỉnh tròn, sườn thoải: Yêu cầu 1 HS đọc mục 1 trong SGK, - HS đọc SGK và quan sát tranh 1,2,4. quan sát tranh, ảnh vùng trung du Bắc - Làm việc nhóm 2-Chia sẻ trước lớp Bộ và trả lời các câu hỏi sau: + Vùng trung du là vùng núi, vùng đồi + Một vùng đồi hay đồng bằng? + Các đồi ở đây như thế nào? + Các đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau. + Mô tả sơ lược vùng trung du. + Nằm giữa miền núi và đồng bằng là một vùng đồi với các đỉnh tròn, sườn thoải, gọi là trung du. + Nêu những nét riêng biệt của vùng + Mang những dấu hiệu vừa của đồng trung du Bắc Bộ? bằng vừa của miền núi. - GV cho HS chỉ trên bản đồ hành chính Việt Nam treo tường các tỉnh - 1 HS lên chỉ thuộc trung du BB: Thái Nguyên, Phú Thọ, Vĩnh Phúc, Bắc Giang HĐ2: Nhóm 4- Lớp 2.Chè và cây ăn quả ở trung du: -GV cho HS dựa vào kênh chữ và kênh -HS đọc SGK và quan sát tranh, ảnh. hình ở mục 2 trong SGK và thảo luận - Thảo luận theo nhóm 4. nhóm theo câu hỏi gợi ý sau: - Báo cáo kết quả. + Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc + Vùng trung du thuận lợi cho việc trồng những loại cây gì? phát triển cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải, + Hình 1, 2 cho biết những cây trồng + Đồi chè ở Thái nguyên, trang trại vải nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang? ở Bắc Giang. - Xác định vị trí hai địa phương này - 1HS lên chỉ bản đồ. trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. + Em biết gì về chè Thái Nguyên? + Thái Nguyên là nơi nổi tiếng có chè thơm ngon. + Chè ở đây được trồng để làm gì? + Để phục vụ cho nhu cầu trong nước và xuất khẩu. + Trong những năm gần đây, ở trung + Trong những năm gần đây, ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì? chuyên trồng cây ăn quả đạt kinh tế cao. + Quan sát hình 3 và nêu quy trình chế + Chè được hái ở đồi về người ta đem biến chè. ra phân loại, rồi vò, sấy khô mang đóng gói hoặc đóng hộp. - GV tổng kết, nhận xét, chuyển hoạt động HĐ3: Cả lớp: 3.Hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp: Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC ĐỔI CHÂN KHI ĐI SAI NHỊP - TRÒ CHƠI "BỊT MẮT BẮT DÊ" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Thực hiện được đổi chân khi đi sai nhịp. - Trò chơi"Bịt mắt bắt dê". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định PH/pháp và hình thức tổ lượng chức Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. 1-2p X X X X X X X X - Chạy theo hàng dọc quanh sân 1-2p trường(200 - 300m). - Trò chơi"Làm theo hiệu lệnh" II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn đi đều vòng phải, vòng trái, đứng 5-7p X X X X X X X X lại. X X X X X X X X +GV điều khiển lớp tập, có quan sát sửa chữa sai sót cho HS. + Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển.GV quan sát, nhận xét, sửa chữa X X sai sót cho HS các tổ. 5-6p X X + Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua X O O X trình diễn.GV quan sát, nhận xét, sửa X X chữa sai sót, biểu dương thi đua. X X b. Trò chơi"Bỏ khăn". - GV nêu tên trò chơi, giải thích lại cách chơi và luật chơi. - Sau đó cho cả lớp cùng chơi. III. PHẦN KẾT THÚC - GV cho cả lớp vừa hát vừa vỗ tay 2-3p X X X X X X X X theo nhịp. X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ 1-2p học và giao bài tập về nhà. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Giáo viên 50 Trường Tiểu học