Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 6

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: dằn vặt, khóc nấc lên, nức nở

- Hiểu ND bài: Hiểu ND: Nỗi dằn vặt cảu An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương, ý thức trách nhiệm với người thân, lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân (trả lời được các câu hỏi trong SGK) 

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy; biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện.

3. Thái độ

- Giáo dục HS đức tính trung thực, tình cảm yêu thương gia đình

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

   * GDKNS: Xác định giá trị ; Nhận thức về bản thân; Tư duy phê phán .

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

   - GV: Tranh minh họa SGK, bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.

   -  HS: SGK, vở,..

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 52 trang minhvi99 10/03/2023 2820
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 6", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_6.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 6

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Tìm được danh từ theo yêu cầu và đặt câu với danh từ đó 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Phiếu học tập, từ điển, bảng phụ. - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ, III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời-nhận xét + Thế nào là DT chung, DT riêng. - HS trả lời + Lấy VD về DT chung, DT riêng - 2 HS lên bảng viết danh từ. - Nhận xét, khen/ động viên. - Dẫn vào bài mới 2. Hoạt động thực hành (30p) * Mục tiêu: - Biết thêm được một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực - Tự trọng; bước đầu biết xếp các từ Hán - Việt có tiếng “trung” theo hai nhóm nghĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm * Cách tiến hành: Bài tập 1: Nhóm 2- Lớp - Gọi đại diện lên trình bày. - GV và các HS khác nhận xét, bổ sung. - HS đọc to, cả lớp theo dõi. - Thảo luận cặp đôi và làm bài. - Đại diện 3 nhóm lên trình bày bài. - Cả lớp chữa bài theo lời giải đúng những từ điền đúng: tự trọng, tự kiêu, tự ti, tự tin, tự ái, tự hào. - GV chốt lại lời giải đúng, cùng HS giải nghĩa một số từ: + Em hiểu thế nào là tự kiêu? tự ái? + Tự kiêu: Tự cho mình giỏi hơn người khác nên coi thường người khác + Tự ái: tự cảm thấy ngại ngùng, xấu hổ về bản thân - HS đọc lại đoạn văn sau khi điền hoàn chỉnh Bài tập 2: Nhóm- Lớp - Tổ chức thi đua giữa 2 đội chơi dưới hình thức sau: - HS làm bài vào VBT- Chia sẻ nhóm Đội 1: Đưa ra từ. đôi- Chia sẻ lớp. Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 TOÁN Tiết 30: PHÉP TRỪ I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Củng cố kiến thức về phép trừ các số có 6 chữ số 2. Kĩ năng - HS thực hiện thành thạo phép tính trừ có nhớ và không nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm : BT1, BT2 (dòng 1), BT3. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Vẽ sẵn sơ đồ bài 3 trên bảng phụ, phiếu học tập. - HS: Vở BT, bút, sgk 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi học tập - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức mới:(15p) * Mục tiêu: Biết đặt tính và biết thực hiện phép tính trừ các số đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp. * Cách tiến hành: - GV viết lên bảng hai phép tính trừ 865279 – 450237 -2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm 647253 – 285749 bài vào nháp – Chia sẻ nhóm 2 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính. - GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài -HS nêu nhận xét. làm của hai bạn trên bảng cả về cách đặt tính và kết quả tính. + Em hãy nêu lại cách đặt tính và thực + Đặt tính:Ta thực hiện đặt tính sao cho hiện phép tính của mình ? các hàng đơn vị thẳng cột với nhau. +Thực hiện phép tính theo thứ tự từ phải sang trái -GV tổng kết, chuyển hoạt động Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 5. HĐ sáng tạo (1p) - Giữ nguyên lời văn, thay số cho BT 4 để thành bài toán mới và giải. ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện 2. Kĩ năng - Biết phát triển ý nêu dưới 2,3 tranh để tạo thành 2,3 đoạn văn kể chuyện. 3. Thái độ - Thái độ: Yêu thích văn học, ham học hỏi và tham khảo sách văn học. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: +Tranh minh hoạ cho truyện trang 64, SGK (phóng to từng tranh nếu có điều kiện). + Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Mỗi đoạn văn trong bài văn kể + Mỗi đoạn văn kể 1 sự việc chuyện kể nội dung gì? + Khi viết đoạn văn cần lưu ý điều gì? + Đầu đoạn viết lùi vào. Hết đoạn có dấu chấm xuống dòng. - Nhận xét, khen/ động viên. - Chuyển ý vào bài mới 2. Hoạt động thực hành:(30p) * Mục tiêu: +Dựa vào 6 tranh minh hoạ truyện Ba lưỡi rìu và lời dẫn giải dưới tranh để kể lại được cốt truyện + Phát triển ý dưới mỗi tranh thành 1 đoạn văn kể chuyện Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 gì để sống đây?”. + Hình dáng của chàng tiều phu như + Chàng trai nghèo, ở trần, đóng khố, thế nào? người nhễ nhại mồ hôi, đầu quấn một chiếc khăn màu nâu. + Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào? + Lưỡi rìu sắt của chàng bóng loáng. - Tổ chức cho HS thi kể. - HS kể tranh 1. - Nhận xét lời kể của bạn. - Hướng dẫn HS làm tương tự với các bức tranh còn lại - Nhận xét, đánh giá. - Hệ thống lại theo bảng sau -HS điền vào phiếu học tập Đoạn Nhân vật làm gì? Nhân vật nói gì? Ngoại Lưỡi rìu vàng. hình Bạc, sắt nhân vật 2 Cụ già hiện lên Cụ hứa vớt rìu giúp Cụ già râu chàng trai. Chàng tóc bạc chắp tay cảm ơn. phơ, vẻ mặt hiền từ. 3 Cụ già vớt dưới Cụ bảo: “Lưỡi rìu Chàng trai Lưỡi rìu vàng sống lên một lưỡi của con đây”, chàng vẻ mặt thật sáng loá rìu, đưa cho chàng trai nói: “Đây không thà. trai, chàng trai phải rìu của con. ” ngồi trên bờ xua tay. 4 Cụ già vớt lên Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Lưỡi rìu bạc sáng lưỡi rìu thứ hai. này của con chứ?”. lấp lánh Chàng trai vẫn Chàng trai đáp: xua tay. “Lưỡi rìu này cũng không phải của con”. 5 Cụ già vớy lên Cụ hỏi: “Lưỡi rìu Chàng trai Lưỡi rìu sắt lưỡi rìu thứ ba, này có phải của con vẻ mặt hớn chỉ tay vào lưỡi không?” chàng trai hở. rìu. Chàng trai giơ mừng rỡ: “ Đây mới hai tay lên trời. đúng là rìu của con” 6 Cụ già tặng chàng Cụ khen: “Con là Cụ già vẻ trai cả 3 lưỡi rìu. người trung thực, hài lòng. Chàng chắp tay tạ thật thà. Ta tặng con Chàng trai ơn. cả ba lưỡi rìu”. vẻ mặt vui Chàng trai mừng rỡ sướng. nói: “Cháu cảm ơn cụ”. Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: +Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. +Tranh, ảnh và tư liệu về các cao nguyên ở Tây Nguyên. - HS: Vở, sách GK, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm. - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBHT điều hành lớp trả lời và nhận xét: + Hãy mô tả vùng trung du Bắc Bộ. + Là một vùng đồi núi với các đỉnh tròn, sườn thoải, xếp cạnh nhau như bát úp. + Trung du Bắc Bộ thích hợp trồng + Cây ăn quả: cam, chanh, dứa, vải ; những loại cây nào? cây CN: cọ, chè - Nhận xét, khen/ động viên. - GV chốt ý và giới thiệu bài 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: + Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình, khí hậu của Tây Nguyên: + Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ (lược đồ) tự nhiên Việt Nam * Cách tiến hành: Nhóm-Lớp HĐ 1: Tây Nguyên –xứ sở của các Cá nhân-Lớp cao nguyên xếp tầng: a. Xác định vị trí và đặc điểm chung của các cao nguyên - GV chỉ vị trí của khu vực Tây - HS chỉ Nguyên trên bản đồ địa lí TN Việt Nam - GV yêu cầu HS dựa vào kí hiệu chỉ vị trí của các cao nguyên trên lược đồ - HS chỉ vị trí các cao nguyên. hình 1 trong SGK. - GV gọi HS lên bảng chỉ trên bản đồ - Cao nguyên Kon Tum, CN Plâyku, Địa lí tự nhiên Việt Nam treo tường và CN Đắc Lắk, CN Lâm Viên, CN Di đọc tên các cao nguyên theo thứ tự từ Linh. Bắc xuống Nam. - Dựa vào bảng số liệu ở mục 1 trong - CN Đắc Lắc, Kon Tum, Di Linh, Lâm SGK, xếp thứ tự các cao nguyên theo Đồng. độ cao từ thấp tới cao? + Em có nhận xét gì về các cao nguyên + Các cao nguyên xếp tầng ở Tây Nguyên? Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 3. Hoạt động ứng dụng (2p) - TKNL, BVMT: Tây Nguyên là nơi bắt nguồn của nhiều con sông, các con sông chảy qua nhiều vùng có độ cao khác nhau nên lòng sông lắm thác - HS liên hệ BVMT, TKNL và bảo vệ ghềnh. Bởi vậy, Tây Nguyên có tiềm rừng theo câu hỏi gợi ý của GV năng thuỷ điện to lớn. Sử dụng năng lượng tiết kiệm và hiệu quả ở đây chính là vấn đề bảo vệ nguồn nước, phục vụ cuộc sống. + Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng hết sức phong phú, cuộc sống của người dân ở đây dựa nhiều vào rừng : củi đun, thực phẩm Bởi vậy, cần thấy tầm quan trọng của việc bảo vệ và khai thác hợp lí rừng. 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Hãy tìm các bài hát nói về Tây Nguyên. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 6 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Bịt mắt đoán vật 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. Giáo viên 48 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 cầu bài học. X X X X X X X X - Khởi động 3-5p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, 10-15p điểm số. +Chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều X X X X X X X X khiển,GV quan sát sửa chữa sai sót X X X X X X X X cho HS các tổ. 3- 5p +Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, biểu dương thi đua. +Cả lớp tập do GV điều khiển để củng cố. X X b. Trò chơi"Kết bạn". 5p X X GV nêu tên trò chơi, giải thích cách X X chơi và luật chơi, cho cả lớp cùng X X chơi. X X X X X X III.PHẦN KẾT THÚC - Cho HS chạy thường một vòng X X X X X X X X quanh sân trường, chuyển thành đi X X X X X X X X chậm, vừa đi vừa thả lỏng. 5p - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI, VÒNG TRÁI - ĐỨNG LẠI. TRÒ CHƠI: “NÉM TRÚNG ĐÍCH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách đi đều vòng phải, vòng trái đúng hướng và đứng lại. - Trò chơi"Bỏ khăn". YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng Giáo viên 50 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ___ Giáo viên 52 Trường Tiểu học