Giáo án Kỹ năng Lớp 4 - Chương trình cả năm

Trò chơi: Chim sổ lồng

- Mục đích: Tạo không khí lớp học thoải mái vui vẻ. Gợi mở bài học mới.

- Hình thức: Trò chơi vận động

* Cách tiến hành

- CÁCH CHƠI: Có 2 cách chơi

+ Cách 1: 

  • Chia học sinh thành các nhóm (mỗi nhóm từ 13 – 15 học sinh). Mỗi học sinh đứng thành một vòng tròn (lồng) (số vòng ít hơn số số học sinh là 1).
  • Học sinh đứng ngoài chờ tín hiệu “đổi lồng” và chạy đi tìm lồng cho mình. Tất cả học sinh trong lồng phải chạy đổi lồng cho nhau. Học sinh nào không tìm được lồng phải đứng ngoài chờ tín hiệu tiếp theo.

+ Cách 2:

  • Hai học sinh đứng đối diện nhau cầm 2 tay nhau giơ cao lên làm lồng. Mỗi lồng có một học sinh làm chim. (Số lồng ít hơn số chim là 1). Học sinh chưa có lồng đứng ngoài chờ tín hiệu.

- Phân tích: 

+ Giáo viên hỏi: Theo các bạn làm thế nào để chúng ta chơi tốt trò chơi này hơn?

=> Vui, thoải mái, quan sát, lắng nghe, chơi trò chơi sẽ tốt hơn, khi chúng ta học tập, hay vui chơi thì luôn tạo cho mình cảm giác vui vẻ, thoải mái.

- Bài học: Để chơi tốt trò chơi chúng ta phải lắng nghe, quan sát, tập trung, tự tin.

doc 197 trang minhvi99 08/03/2023 3080
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án Kỹ năng Lớp 4 - Chương trình cả năm", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_ky_nang_lop_4_chuong_trinh_ca_nam.doc

Nội dung text: Giáo án Kỹ năng Lớp 4 - Chương trình cả năm

  1. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG -Thông điệp chính: Lời lẽ chất vấn cần nhẹ nhàng, lịch sự, không gay gắt, không nên chê bai hay phê phán thẳng thừng dẫn đến những tranh luận, cãi vã không cần thiết, làm mất thời gian mà không giải quyết được vấn đề. Và điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyến khích mọi người có thể tiếp nhận những ý kiến trái chiều với quan điểm của mình mà không tự ái. 9. Thực Học sinh biết Hoạt động 5: phiên trả lời chất vấn - HS tham gia hành 2 cách ứng dụng -Hình thức: hỏi đáp hoạt động cùng kỹ năng chất -Cách tiến hành: vấn +Giáo viên mời ban cán sự lớp lên làm đại GV và các bạn. diện quốc hội để trả lời chất vấn của các thành viên trong lớp +Giáo viên nhắc lại chủ đề của cuộc họp là “Xây dựng lớp học đoàn kết, tiến bộ và xuất sắc” +Các thành viên trong lớp có thắc mắc, phản ảnh gì có quyền đặt câu hỏi cần giải đáp, làm rõ vấn đề. 10. Nội 0 0 0 dung 3 11. Thực 0 0 0 hành 3 12. Trắc Giúp học sinh - GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi nghiệm củng cố bài trắc nghiệm học. bài học 13. Kết Giúp học sinh -Giáo viên đưa ra kết luận chung. - HS nhắc lại kết luận nắm được nội Chất vấn là kỹ năng thể hiện tư duy phản luận GV đưa ra dung cốt lõi biện tích cực. Khi có điều thắc chung của bài. mắc và muốn nghe câu trả lời chúng ta dùng những câu hỏi lịch sự và sau đó đưa ra ý kiến của mình để thống nhất vấn đề. Chất vấn khi muốn thống nhất ý kiến trên tinh thần tự nguyện của mọi người
  2. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG được vấn đề. Và điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyến khích mọi người có thể tiếp nhận những ý kiến trái chiều với quan điểm của mình mà không tự ái. KHỐI 4 - BÀI 34: KỸ NĂNG THUYẾT PHỤC Mục tiêu bài dạy - HS hiểu thuyết phục là gì? Thuyết phục là phương pháp sử dụng lời nói, luận luận, chứng cứ nhằm dẫn dắt người khác tin tưởng, và hành động theo mong muốn của mình. - HS biết cách thuyết phục như thế nào để làm việc nhóm có kết quả tốt nhất. Cách 1: Hoãn binh chờ thời cơ (thuyết phục dần dần tìm bối cảnh khác hoãn cái tôi và phục vụ cho họ để tìm lúc tâm trạng tốt để thuyết phục. Thuyết phục bằng cách quan tâm tới họ trước) Cách 2. Đặt mình vào vị trí của người khác (tôn trọng, lắng nghe ý kiến của họ và xuất phát từ ý muốn của họ để thuyết phục họ) bài tập đổi dép Các vấn đề khó khăn lường trước và cách giải quyết: Các vấn đề cần lường trước: Cách giải quyết: • Một số bạn không biết cách • Giáo viên nên gợi ý hoặc lấy ví dụ cho học thuyết phục sinh G. Đồ dùng cần chuẩn bị: -Chuẩn bị của giáo viên -Chuẩn bị của học sinh: + Giáo án. + Bút + Bút dạ, bảng. + Vở kỹ năng sống + Slide/ phiếu bài tập +Giấy A3 hoặc A4 H. Các hoạt động dạy học chủ yếu Tên HĐ Mục đích Giáo viên Học sinh 1. Khởi Tạo không khí Hoạt động 1: Trò chơi làm sao để ăn. - Hs tham gia trò động lớp học thoải -Hình thức: trải nghiệm chơi một cách mái vui vẻ. -Tiến hành: Gợi mở bài +Giáo viên mời 2 bạn lên bảng và phát cho tích cực cùng GV học mới. mỗi bạn 1 chiếc kẹo. và các bạn +Các bạn hãy bóc chiếc kẹo này ra và
  3. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG luận, cãi vã không cần thiết, làm mất thời gian mà không giải quyết được vấn đề. Và điều quan trọng là trong nhóm cần có sự cởi mở để khuyến khích mọi người có thể tiếp nhận những ý kiến trái chiều với quan điểm của mình mà không tự ái. 3. Giới Học sinh hiểu - Giáo viên giới thiệu tên bài học «Kỹ năng Học sinh nhắc lại thiệu bài được ý nghĩa thuyết phục » tên bài học. và có thể nhớ - Học sinh nhắc lại tên bài học. mới tên bài học 4. Câu Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng câu chuyện đã có sẵn - HS theo dõi câu chuyện hiểu được khái trong phần mềm. chuyện niệm về kỹ tình năng thuyết huống phục 5. Trắc Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn - HS trả lời câu nghiệm hiểu những đã có sẵn trong phần mềm. hỏi trắc nghiệm thông tin có tình trong câu huống chuyện và đưa ra những bài học con tự rút ra sau khi nghe câu chuyện 6. Nội Học sinh hiểu Hoạt động 3: Chọn nơi đi dã ngoại cho - HS lắng dung 1 khái niệm lớp vào dịp hè này nghe/thảo luận thuyết phục -Hình thức: Thảo luận -Tiến hành: - Trả lời câu hỏi +Giáo viên đưa ra chủ đề “Lựa chọn nơi đi - Đưa ra thông dã ngoại cho lớp vào dịp hè này” điệp/ý nghĩa +Giáo viên mời học sinh đưa ra ý kiến và ghi các ý kiến lên bảng +Giáo viên chia nhóm học sinh và để học sinh thảo luận lựa chọn 1 nơi để chúng ta đi du lịch. +Mỗi nhóm đều có một lựa chọn và bây giờ phải thống nhất chỉ chọn 1 địa điểm thôi. Mời các nhóm đưa ra ý kiến. Lưu ý: Phần này giáo viên để học sinh tự
  4. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 8. Nội Học sinh biết Hoạt động 5: Bài tập đổi dép - HS thảo dung 2 cách thuyết -Hình thức: Trải nghiệm luận/làm bài tập phục -Tiến hành: + Giáo viên yêu cầu cả lớp đứng dậy và tạo - Trả lời câu hỏi thành nhóm đôi. GV đưa ra +Tất cả tháo dép của mình để lên trước vị trí mình đứng. Sau đó 2 bạn trong đôi đổi chỗ cho nhau và đi đôi dép của bạn vào chân của mình. -Phân tích +Giáo viên đặt câu hỏi • Con đang đi đôi dép của ai? • Con cảm thấy thế nào khi đi đôi dép này? +Giáo viên mời tất cả các đôi khoác tay nhau đi đôi dép của bạn và di chuyển xung quanh lớp • Khi con bước đi trên đôi dép của bạn con cảm thấy thế nào? • Nếu đổi dép của 2 bạn mãi mãi con có đồng ý không? Tại sao? -Thông điệp chính: Khi thuyết phục ai đó chúng ta cần phải đặt mình vào vị trí của họ, cảm nhận xem tại sao họ lại nghĩ như vậy từ đó tôn trọng, lắng nghe ý kiến của họ và xuất phát từ ý muốn của họ để thuyết phục họ. Có 2 cách để thuyết phục 1. Hoãn binh chờ thời cơ (thuyết phục dần dần tìm bối cảnh khác hoãn cái tôi và phục vụ cho họ để tìm lúc tâm trạng tốt để thuyết phục. Thuyết phục bằng cách quan tâm tới họ trước) 2. Đặt mình vào vị trí của người khác (tôn trọng, lắng nghe ý kiến của họ và xuất phát từ ý muốn của họ để thuyết phục họ) 9. Thực Học sinh biết Hoạt động 5: Thuyết phục mẹ cho đi - HS tham gia hành 2 cách ứng dụng chơi với bạn vào cuối tuần hoạt động cùng kỹ năng thuyết -Hình thức: thực hành phục -Cách tiến hành: GV và các bạn.
  5. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG từ ý muốn của họ để thuyết phục họ) 14. Ứng Giúp học sinh Hoạt động 7: Thuyết phục bố mẹ sắp xếp - HS ứng dụng dụng biết cách ứng lịch gia đình cùng đi ăn ngoài. thực tế vào cuộc dụng thực tế -Hình thức: Thực hành thực tế và kỹ năng thuyết -Cách tiến hành: sống Bài tập phục. +Giáo viên đưa ra bài tập về nhà: Mỗi bạn về nhà sẽ về nhà thuyết phục bố mẹ sắp xếp lịch gia đình cùng đi ăn ngoài trong tuần này. Lưu ý: Giáo viên có thể cho một số bạn lên trước lớp để thực hành trước và đưa ra một số gợi ý cho học sinh. +Giáo viên yêu cầu học sinh chia sẻ ảnh gia đình mình đi ăn vào tuần sau. 15. Tổng Neo kiến thức Tổng kết kiến thức. - HS nhắc lại tên kết giúp học sinh -Giáo viên cùng học sinh nhắc lại tên và bài học ghi nhớ bài nội dung bài học: học. + Tên bài học: Kỹ năng chất vấn - Ứng dụng kiến +Nội dung chính của bài thức vào bài học Thuyết phục là phương pháp sử dụng lời cuộc sống nói, luận luận, chứng cứ nhằm dẫn dắt người khác tin tưởng, và hành động theo mong muốn của mình. Có 2 cách để thuyết phục 1. Hoãn binh chờ thời cơ (thuyết phục dần dần tìm bối cảnh khác hoãn cái tôi và phục vụ cho họ để tìm lúc tâm trạng tốt để thuyết phục. Thuyết phục bằng cách quan tâm tới họ trước) 2. Đặt mình vào vị trí của người khác (tôn trọng, lắng nghe ý kiến của họ và xuất phát từ ý muốn của họ để thuyết phục họ) KHỐI 4 - BÀI 35: ÔN TẬP CUỐI NĂM Mục tiêu bài dạy - Học Sinh ôn lại tất cả các bài đã học - Học sinh ghi nhớ những kiến thức cần thiết - Biết cách áp dụng vào thực tế
  6. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG 2. Ôn bài Học sinh nhớ Hoạt động 2: Thảo luận/ hỏi đáp - HS nhắc lại nội cũ lại tên bài học - Giáo viên cho học sinh trao đổi đôi về bài dung kiến thức cũ và nội dung, học trước hoặc đặt câu hỏi để học sinh trả bài học mình lời. bài học. đã rút ra từ +Bài học trước tên là gì? - Ôn lại bài học buổi trước. +Có những nội dung gì? Con đã được tham cũ theo bàn/nhóm gia những hoạt động gì? +Con đã áp dụng vào những hoạt động thường ngày như thế nào? - Tên bài học : Kỹ năng thuyết phục -Giáo viên đưa ra kết luận chung. Thuyết phục là phương pháp sử dụng lời nói, luận luận, chứng cứ nhằm dẫn dắt người khác tin tưởng, và hành động theo mong muốn của mình. Có 2 cách để thuyết phục 1. Hoãn binh chờ thời cơ (thuyết phục dần dần tìm bối cảnh khác hoãn cái tôi và phục vụ cho họ để tìm lúc tâm trạng tốt để thuyết phục. Thuyết phục bằng cách quan tâm tới họ trước) 2. Đặt mình vào vị trí của người khác (tôn trọng, lắng nghe ý kiến của họ và xuất phát từ ý muốn của họ để thuyết phục họ) 3. Giới Học sinh hiểu - Giáo viên giới thiệu tên bài học «Ôn tập Học sinh nhắc lại thiệu bài được ý nghĩa cuối năm» tên bài học. và có thể nhớ - Học sinh nhắc lại tên bài học. mới tên bài học 4. Câu Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng câu chuyện đã có sẵn - HS theo dõi câu chuyện nhớ lại được trong phần mềm. chuyện các bài học tình chúng ta đã huống học 5. Trắc Giúp học sinh - Giáo viên sử dụng các câu hỏi lựa chọn - HS trả lời câu nghiệm hiểu những đã có sẵn trong phần mềm. hỏi trắc nghiệm thông tin có tình trong câu huống chuyện và đưa ra những bài
  7. TRUNG TÂM KỸ NĂNG THIÊN TƯỜNG +Học sinh lên trước lớp chia sẻ với các bạn về bài học mình thích nhất và hoạt động mình thích nhất. có giải thích vì sao. +Học sinh chia sẻ cả những bài học hay hoạt động của một bạn con vừa trò chuyện mà con thấy thú vị. 10. Nội 0 0 0 dung 3 11. Thực 0 0 0 hành 3 12. Trắc Giúp học sinh - GV đưa ra câu hỏi trắc nghiệm HS trả lời câu hỏi nghiệm củng cố bài trắc nghiệm học. bài học 13. Kết Giúp học sinh -Giáo viên đưa ra kết luận chung. - HS nhắc lại kết luận nắm được nội • Chúng ta đã được học rất nhiều bài luận GV đưa ra dung cốt lõi chung học trong cả năm học.Nhưng các con của bài. nhớ nếu chỉ + Nghe -> sẽ quên đi +Nhìn -> Sẽ nhớ +Trải nghiệm sẽ thấu hiểu được bài học đó. ->Hãy luôn áp dụng những bài học vào thực tế hàng ngày để thấu hiểu được từng nội dung và ý nghĩa của từng bài học 14. Ứng Giúp học sinh Hoạt động 7: Áp dụng vào thực tế. - HS ứng dụng dụng ghi nhận -Hình thức: viết thực tế vào cuộc những việc -Cách tiến hành: thực tế và mình đã, đang +Giáo viên phát cho mỗi bạn một hình sống Bài tập và sẽ thực hiện khác nhau về nhà +Học sinh ghi những bài học, chi tiết những điều con đã, đang và sẽ áp dụng vào thực tế lên trên hình mà con nhận được +Giáo viên yêu cầu tất cả học sinh gắn lên trên tường, góc trưng bày sản phẩm của học sinh. +Học sinh đi xung quanh tham khảo những điều của bạn khác viết ra.