Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- Hiểu ND : Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được giữ gìn, phát huy. (trả lời được các câu hỏi trong SGK )

2. Kĩ năng

- Đọc trôi chảy, rành mạch; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài.

3. Thái độ

- GDHS giữ gìn, phát huy những trò chơi dân gian.

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  + Tranh minh hoạ bài tập đọc  (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 49 trang minhvi99 10/03/2023 2240
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_16.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 16

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Hướng dẫn các nhóm: trước tiên cần thảo luận “Có phải không khí gồm hai thành phần chính là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy không? - Em hãy chú ý mực nước trong cốc: + Tại sao khi nến tắt, nước lại dâng vào + Không khí mất đi, nước dâng lên trong cốc? chiếm chỗ. Không khí mất đi duy trì sự cháy gọi là ô- xi + Phần không khí còn lại có duy trì sự + Không duy trì sự cháy vì nến tắt gọi cháy không? là ni- tơ. + Thí nghiệm trên cho thấy không khí + Không khí gồm hai thành phần: một gồm hai thành phần chính nào? phần duy trì sự cháy và một phần không * Người ta đã chứng minh được thể duy trì sự cháy. tích khí ni- tơ gấp 4 lần thể tích khí ô- xi trong không khí. Kết luận: - Hs đọc mục “Bạn cần biết” trang 66 SGK. *Việc 2: Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí. - Dùng lọ nước vôi trong chon hs quan - Quan sát và trả lời câu hỏi. sát, sau đó bơm không khí vào. Nước - Dựa vào mục “Bạn cần biết”để lí giải vôi còn trong như lúc đầu không? hiện tượng. - Đại diện các nhóm trình bày. + Trong những bài học trước ta biết + Bề mặt của cốc nước lạnh có nước do không khí có hơi nước, em hãy nêu VD hơi nước trong không khí gặp lạnh và chứng tỏ không khí có hơi nước. ngưng tụ. - Hãy quan sát hình 4,5 trang 67 SGK và kể thêm những thành phần khác có trong không khí. - Che tối phòng học dùng đèn pin soi - Quan sát cho hs quan sát chùm ánh sáng sẽ thấy rõ bụi trong không khí. + Vậy không khí gồm những thành phần + Khói, bụi, khí độc, vi khuẩn nào? *GV kết luận: Không khí gồm hai thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- níc, hơi Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể (ND ghi nhớ ) * Cách tiến hành: a. Phần Nhận xét: Cá nhân- Nhóm 2- Lớp Bài tập 1: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - HS đọc YC & thực hiện yêu cầu bài tập - HS trao đổi N2 - Đại diện HS lên chia sẻ - Gọi đại diện nhóm trình bày *Dự kiến đáp án: + Câu: “Những kho báu ấy ở đâu?” là + Câu: “Những kho báu ấy ở đâu?” là kiểu câu gì? câu hỏi. Nó dùng để hỏi về một điều chưa biết. + Cuối câu có dấu gì? + Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi. - GV nhận xét kết luận lời giải đúng. Bài tập 2: - HS nêu yêu cầu và nội dung - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ trước lớp-> Thống nhất ý kiến: - HS viết vào vở BT + Các câu còn lại trong đoạn văn + Tác dụng của các câu còn lại trong dùng để làm gì? đoạn văn là kể, tả giới thiệu về Bu-ra-ti- nô : Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ (giới thiệu Bu-ra-ti-nô) / Chú có cái mũi rất dài (tả Bu-ra-ti-nô ) / Chú người gỗ được bác rùa tốt bụng Toóc-ti-la tặng cho chiếc chìa khoá vàng để mở một kho báu (kể sự việc). + Cuối mỗi câu có dấu gì? + Cuối các câu trên có dấu chấm. - GV nhận xét, kết luận đáp án đúng. Bài 3: HS nêu yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS làm bài cá nhân -> chia sẻ - HS thảo luận nhóm *Dự kiến đáp án: - GV nhận xét, chốt lời giải đúng + Ba-ra-ba uống rượu đã say (kể về Ba- ra-ba) / Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói ( kể về Ba-ra-ba) Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào lò sưởi (nói suy nghĩ của Ba-ra-ba ). + Vậy câu kể dùng để làmg gì? + Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người. Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 câu kể và nêu tác dụng của câu kể. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 80: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số. 2. Kĩ năng - Thực hiện được phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số (chia hết, chia có dư). - Biết vận dụng tính chất để giải các bài toán liên quan 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận, trình bày bài sạch sẽ. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * Bài tập cần làm: Bài 1. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) - TBVN điểu hành lớp hát, vận động tại chỗ 2. Hình thành kiến thức:(15p) * Mục tiêu: Biết cách chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số * Cách tiến hành: a. Hướng dẫn HS trường hợp chia hết 41535 : 195 = ? a. Đặt tính. - HS đặt tính b.Tìm chữ số đầu tiên của thương. - HS làm nháp theo sự hướng dẫn của c. Tìm chữ số thứ 2 của thương GV Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Bài 3: Bài giải Trung bình một ngày nhà máy sản xuất là: 49410 :305 = 162 (sản phẩm) Đ/S: 162 sản phẩm 4. HĐ ứng dụng (1p) - Ghi nhớ cách chia và cách ước lượng thương 5. HĐ sáng tạo (1p) - Tìm các bài tập cùng dạng trong sách Toán buổi 2 và giải ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ___ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15. - Viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng viết một bài văn miêu tả đồ chơi. 3. Thái độ - Thích quan sát, miêu tả đồ chơi, yêu quý, giữ gìn đồ chơi. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: một số đồ chơi 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Kiểm tra việc chuẩn bị đồ chơi của HS. - GV dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức:(15p) Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐỊA LÍ (VNEN) HĐSX CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ (T2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) THỦ ĐÔ HÀ NỘI I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội: + Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. +Là trung tâm chính trị, văn hóa, khoa học và kinh tế của đất nước. 2. Kĩ năng - Xác định được trên Bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội * HS NK : Dựa vào các hình 3, 4 trong SGK so sánh những điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới (về nhà cửa, đường phố, ). 3. Thái độ - HS có ý thức giữ tự hào về truyền thống của Hà Nội nghìn năm văn hiến 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: + Đài đĩa ghi bài hát về thủ đô HN ( ) + Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp Việt Nam. + Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. - HS: SGK, tranh, ảnh 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 di tích lịch sử của Hà Nội. + Hồ Hoàn Kiếm, Tháp Rùa, Đền Ngọc - GV trợ giúp HS hoàn thiện phần trình Sơn, Cột cờ Hà Nội, bày. - GV kể thêm về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội (Văn miếu Quốc tử giám, chùa Một Cột ) - HS quan sát tranh vẽ HĐ 3: Hà Nội – TT chính trị, văn hoá, khoa học và kinh tế lớn của cả Nhóm 2 – Lớp nước - Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là: - Các nhóm HS thảo luận theo gợi ý của + Trung tâm chính trị GV – Chia sẻ nội dung + Nơi làm việc của cơ quan lãnh đạo + Trung tâm kinh tế lớn cao nhất: + Nhiều trung tâm thương mại, giao dịch, + Trung tâm văn hoá, khoa học + Tập trung nhiều viện nghiên cứu, - Kể tên một số trường đại học,viện trường đại học, viện bảo tàng, bảo tàng của Hà Nội. - HS kể ->GV chốt kiến thức bài học - Chốt lại bài học 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - Giáo dục ý thức tự hào thủ đô nghìn năm văn hiến 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Sưu tầm, giới thiệu các bài hát, bài thơ hay về thủ đô Hà Nội. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SHTT - KNS ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 16 NGHĨA VỤ TRẺ EM I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 16 Giáo viên 44 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Sân tập sạch sẽ, an toàn. GV chuẩn bị còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP NỘI DUNG Định Phương pháp và hình thức lượng tổ chức I.PHẦN MỞ ĐẦU - GV nhận lớp, phổ biến nội dung yêu 1-2p X X X X X X X X cầu bài học. X X X X X X X X - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa 100m hình tự nhiên. - Đứng tại chỗ làm động tác xoay các 2-3p khớp để khởi động - Trò chơi"Chẵn lẻ". 1-2p II.PHẦN CƠ BẢN a. Ôn: Đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi theo vạch hai tay 6-7p X X X X X X X X dang ngang. X X X X X X X X - TB.TDTT điều khiển cho cả lớp đi 1 lần theo đội hình hàng dọc. - GV trợ giúp sửa chữa động tác chưa chính xác và hướng dẫn cách sửa động tác sai cho HS. - HS luyện tập theo tổ. Trưởng ban điều hành + GV động viên, khuyết khích HS nhút nhát tích cực tập luyện - Mỗi tổ lên biểu diễn tập hợp hàng 5-6p ngang, dóng hàng điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông, đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. - Sau khi các tổ tập xong GV cho HS Giáo viên 46 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 I. PHẦN MỞ ĐẦU 1-2p X X X X X X X X - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu X X X X X X X X cầu bài học. 100 - Chạy chậm theo 1 hàng dọc trên địa hình tự nhiên. 1-2p - Trò chơi"Tìm người chỉ huy" - Khởi động các khớp cổ tay, đầu gối, 1-2p vai, hông. II. PHẦN CƠ BẢN a.Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay 5- 6p X X X X X X X X chống hông. X X X X X X X X + Cả lớp cùng thực hiện dưới sự hướng dẫn của GV. 5-6p + Tập luyện theo tổ tại các khu vực đã phân công + Nhóm trưởng điều hành cho các bạn tập luyện. +GV đến từng tổ nhắc nhở và trợ giúp, chỉnh sửa động tác chưa chính xác cho 3-4p - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. Đội hình và cách tập như trên. + Luyện tập theo đơn vị tổ + Các tổ thi đua +Tuyên dương tổ tập nghiêm túc, đều, 5-6p đẹp * Biểu diễn thi đua giữa các tổ 1 lần. b. Trò chơi "Nhảy lướt sóng" X X + GV hướng dẫn cách bật nhảy, phổ X X XXXXXX biến cách chơi, cho lớp chơi thử, sau X X đó mới chơi chính thức. X X + HS chủ động tham gia chơi + Đánh giá, tổng kết trò chơi III. PHẦN KẾT THÚC - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. 1-2p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1p X X X X X X X X - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ 2-3p Giáo viên 48 Trường Tiểu học