Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức
- Hiểu được nghĩa một số từ ngữ khó trong bài: cỏ xước, nhà trò, bự, thâm,...
- Hiểu ND bài : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
2. Kĩ năng
- Đọc rành mạch, trôi chảy biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài.
3. Thái độ
- Giáo dục HS biết bảo vệ lẽ phải.
4. Góp phần phát triển năng lực
- Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ,...
* GDKNS: Thể hiện sự cảm thông; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân.
* ĐCND: Không hỏi câu hỏi 4
II. CHUẨN BỊ:
1. Đồ dùng
- GV: Tranh minh họa SGK.
- HS: SGK, vở,..
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, đóng vai
- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
File đính kèm:
- giao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_1.doc
Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 1
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 a. Biểu thức có chứa 1 chữ: - HS: 2 em đọc bài toán. - GV: Gọi HS đọc bài toán. + Muốn biết Lan có tất cả bao nhiêu + Ta thực hiện phép cộng số vở Lan có quyển vở ta làm như thế nào? ban đầu với số vở mẹ cho thêm. - Treo bảng số như SGK và hỏi: + Nếu mẹ cho Lan 1 quyển vở thì Lan + Lan có 4 quyển vở có tất cả bao nhiêu quyển vở? - Yêu cầu làm tương tự với các trường - HS thực hành cá nhân – Chia sẻ lớp hợp thêm 2, 3, 4 quyển vở. + Nếu mẹ cho thêm a quyển thì Lan có + Lan có 3 + a quyển vở tất cả bao nhiêu quyển - GV giới thiệu: 3 + a là biểu thức có - HS nhắc lại chứa 1 chữ. b. Giá trị của biểu thức chứa 1 chữ: + Nếu a = 1 thì 3 + a = ? + 3 + a = 3 + 1 = 4 Khi đó ta nói 4 là giá trị của biểu thức - HS nhắc lại 3 + a. + Khi biết 1 giá trị cụ thể của a, muốn + Ta thay giá trị của a vào biểu thức tính giá trị của biểu thức 3 + a ta làm rồi thực hiện. thế nào ? Mỗi lần thay chữ a bằng số ta tính + ta tính được giá trị của biểu thức được gì? 3 + a. - GV chốt lại KT về biểu thức có chứa 1 - HS lắng nghe, nhắc lại chữ 3. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: HS tính được giá trị của BT có chứa 1 chữ * Cách tiến hành:. Bài 1: Bài 1: Tính giá trị Cá nhân - Lớp biểu thức: - Nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS làm cá nhân - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp * Đáp án: + Nếu b = 4 thì 6 + b = 6 + 4 = 10. + Nếu c = 7 thì 115 – c = 115 – 7 = 108 - Chữa bài, nhận xét, chốt ( ) cách tính giá trị BT có chứa 1 chữ Bài 2a: (HSNK làm cả bài) Cá nhân – Nhóm 2 - Lớp - HS làm cá nhân – Trao đổi KT chéo - Thống nhất đáp án: * Đáp án: x 8 30 100 125+x 125+8=133 125+30=155 125+100=225 - GV chữa, chốt cách tính Bài 3b: (HSNK làm cả bài) Cá nhân –Lớp Giáo viên 26 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 2. Hình thành KT:(15p) * Mục tiêu: HS hiểu đươc cấu tạo của cốt truyện gồm 3 phần cơ bản. * Cách tiến hành: a. Nhận xét Cá nhân - Nhóm - Lớp Bài 1: - 1 HS đọc đề bài. - Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện Sự - 1 hs kể chuyện " Sự tích Hồ Ba Bể ". tích Hồ Ba Bể. - Nhóm 4 hs làm bài. Đại diện nhóm chia sẻ kết quả. + Các nhân vật: Bà cụ ăn xin, 2 mẹ con + Nêu tên các nhân vật ? người nông dân, những người dự lễ hội + Các sự việc chính? + Các sự việc chính: + Ý nghĩa của chuyện ? + Ca ngợi những người có lòng nhân ái. - GV chốt ý Bài 2: - Hs đọc đề bài. + Bài văn có nhân vật không? + Không có nhân vật + Không. Chỉ có những chi tiết giới + Bài văn có kể những sự việc xảy ra thiệu về hồ Ba Bể. đối với nhân vật không? Bài 3: Thế nào là văn kể chuyện ? - HS trả lời b. Ghi nhớ: - 2 hs nêu ghi nhớ. 3. Thực hành:(20p) * Mục tiêu: Bước đầu biết kể lại một câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1, 2 nhân vật và nói lên một điều có ý nghĩa (mục III). * Cách tiến hành: Bài tập 1: Cá nhân - Lớp - Gọi HS đọc đề bài - Hs đọc đề bài. + Xác định các nhân vật trong chuyện? + Em, một phụ nữ có con nhỏ. + Gv HD kể: Truyện cần nói sự giúp đỡ - Hs nói trước lớp về nội dung câu của em đối với người phụ nữ, khi kể chuyện xưng tôi hoặc em. - Hs viết vào vở - Hs thi kể trước lớp. - Gv nhận xét, góp ý, lưu ý giúp đỡ HS M1, M2 Bài tập 2: - Hs đọc đề bài. + Nêu những nhân vật trong câu chuyện + Em và 2 mẹ con người phụ nữ. của em ? + Quan tâm giúp đỡ nhau là một nếp + Nêu ý nghĩa của chuyện? sống đẹp. 4. HĐ ứng dụng (1p) - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe 5. HĐ sáng tạo (1p) - Sáng tạo thêm chi tiết cho câu chuyện thêm sinh động ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG Giáo viên 28 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 thể con người. - Nêu được quá trình trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường * Cách tiến hành HĐ 1: Trong quá trình sống, cơ thể Nhóm – Lớp người lấy gì và thải ra những gì? - GV tổ chức trò chơi: Ai nhanh, ai đúng? Các tổ sẽ thi đua nối tiếp lên bảng viết - HS tham gia trò chơi theo 3 đội (mỗi các chất cơ thể người lấy thải ra môi tổ 1 đội) trường * Dự kiến đáp án: - GV tổng kết trò chơi, tuyên dương + Con người lấy vào: thức ăn, nước, ô- nhóm thắng cuộc xi, + Thải ra: khí các-bô-nic, chất cặn bã, nước tiểu, =>Kết luận: Quá trình trên là quá - HS lắng nghe trình trao đổi chất + Quá trình trao đổi chất là gì? - HS trả lời để ghi nhớ KT => GV kết luận và kết thúc hoạt động * GD BVMT: Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường - HS lắng nghe nên bảo vệ môi trường cũng là bảo vệ cuộc sống của mình HĐ 2: Hoàn thành sơ đồ trao đổi chất Nhóm 4 – Lớp - Yêu cầu HS hoàn thành sơ đồ TĐC - HS làm việc nhóm 4, hoàn thành sơ đồ trao đổi chất và chia sẻ trước lớp - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm có sơ đồ đúng và đẹp 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ KT của bài 5. Hoạt động sáng tạo (1p) - Trang trí sơ đồ TĐC và trưng bày tại góc học tập ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG Thứ sáu ngày 8 tháng 9 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUYỆN TẬP VỀ CẤU TẠO CỦA TIẾNG Giáo viên 30 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 với nhau .So sánh các cặp tiếng ấy làm bài đúng, nhanh trên bảng lớp. Chú bé loắt choắt + Các cặp tiếng bắt vần với nhau: Cái xắc xinh xinh choắt – thoắt Cái chân thoăn thoắt xinh – nghênh Cái đầu nghênh nghênh + Cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt + Cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh – nghênh Bài 4: Vậy thế nào là tiếng bắt vần với - HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến nhau? + Hai tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng * Lưu ý trong thơ lục bát, tiếng 6 của có vần giống nhau: giống nhau hoàn câu 6 sẽ bắt vần với tiếng 6 của câu 8 toàn hoặc không hoàn toàn. Bài 5: - HS suy nghĩ, nêu lời giải đố: út – ú - bút 3. HĐ ứng dụng (1p) - Nắm vững cấu tạo của tiếng 4. HĐ sáng tạo (1p) - Lấy thêm VD về các câu thơ có tiếng bắt vần với nhau ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG TOÁN Tiết 5: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU 1. Kiến thức - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có đọ dài cạnh a. 2. Kĩ năng - Rèn kĩ năng tính toán 3. Thái độ - Ham học Toán, tích cực tham gia học tập 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, tính toán * Bài tập cần làm: BT 1, BT2 (2 câu), BT4 (chọn 1 trong 3 trường hợp). * ĐCND : Bài tập 1: Mỗi ý làm một trường hợp. II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ Giáo viên 32 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ___ TẬP LÀM VĂN NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết được tính cách của từng người cháu (qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III). 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề, II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng -GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, sgk. 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát. - KT: đặt câu hỏi, động não II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - Thế nào là kể chuyện - 1 HS trả lời - GV kết nối bài học mới 2. Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (Nội dung ghi nhớ). * Cách tiến hành: Nhóm 4 - Lớp a. Nhận xét - HS thảo luận nhóm 4, chia sẻ kết quả - Yêu cầu HS làm việc nhóm 4 với các trước lớp yêu cầu của phần Nhận xét Bài 1: + Kể tên những truyện các em mới học + Các chuyện: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể + Xếp các nhân vật vào nhóm: nhân vật + Nhân vật là người: Hai mẹ con bà là người, nhân vật là vật (cây cối, đồ nông dân, Bà cụ ăn xin, Những người vật, con vật, ) dự lễ hội Giáo viên 34 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 khác, bạn sẽ chạy lại nâng em bé dậy, phủi quần áo cho em, xin lỗi em, dỗ em nín, + Nếu bạn nhỏ không biết quan tâm đến người khác, bạn sẽ bỏ chạy, hoặc tiếp tục chạy nhảy nô đùa, mặc em khóc. - Thi kể cá nhân trước lớp - Suy nghĩ thi kể trước lớp - Nhận xét chung, tuyên dương HS 4. Hoạt động ứng dụng (1p) - Ghi nhớ nội dung, KT của bài 5. HĐ sáng tạo (1p) - VN tiếp tục sáng tạo và hoàn thiện câu chuyện ở BT2 ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (VNEN) MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (TIẾT 2) ĐIỀU CHỈNH- BỔ SUNG ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - HS nắm được định nghĩa đơn giản về bản đồ, một số yếu tố của bản đồ: tên, phương hướng, tỉ lệ bản đồ - Nắm được các kí hiệu của một số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ. 2. Kĩ năng - Bước đầu có kĩ năng sử dụng bản đồ 3. Thái độ - HS tích cực tham gia các hoạt động học tập 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ Giáo viên 36 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Yêu cầu làm việc nhóm 4, tìm hiểu - HS thực hành và chia sẻ lớp: về các yếu tố của bản đồ, nêu ý nghĩa + Tên bản đồ của từng yếu tố. + Phương hướng + Tỉ lệ + Kí hiệu - Yêu cầu thực hành trên bản đồ Địa lí - HS thực hành nêu các yếu tố của bản tự nhiên VN đồ trên bản đồ này - GV kết luận, chốt kiến thức. - HS lắng nghe 3. Hoạt động ứng dụng (1p) - VN thực hành xác định các yếu tố của bản đồ 4. Hoạt động sáng tạo (1p) - Tìm hiểu thêm về lược đồ và so sánh xem bản đồ và lược đồ có gì giống và khác nhau ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG SINH HOẠT ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 1 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần. - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần tới. - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. - Thực hiện an toàn giao thông khi đi ra đường. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Lớp hát tập thể: - Bài hát: Lớp chúng ta đoàn kết 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: Giáo viên 38 Trường Tiểu học
- Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 cầu bài học. X X X X X X X X - Đứng tại chỗ vỗ tay 1-2p - Trò chơi: Tìm người chỉ huy 2-3p II.PHẦN CƠ BẢN a. Giới thiệu chương trình – Nội quy 10-15p X X X X X X X X tập luyện X X X X X X X X - GV giới thiệu chương trình môn TD lớp 4 - Nêu yêu cầu tập luyện - Phân công cán sự, biên chế tổ tập X X luyện X X b) Trò chơi"Chuyền bóng tiếp sức" X X - GV nêu tên trò chơi, giải thích cách 5- 7p X X chơi và luật chơi, rồi cho một số HS X X chơi thử, sau đó cả lớp cùng chơi. III.PHẦN KẾT THÚC - Tập hợp thành 4 hàng dọc, quay 2- 3p thành hàng ngang làm động tác thả X X X X X X X X lỏng. X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - GV nhận xét đánh giá kết quả giờ học. ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 2: TẬP HỢP HÀNG DỌC, DÓNG HÀNG; ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ. TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Củng cố kĩ thuật tập hợp hàng dọc, dóng hàng và đứng nghiêm, nghỉ - Trò chơi"Chạy tiếp sức".YC biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. Giáo viên 40 Trường Tiểu học