Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 2

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức

- HS hiểu được ND: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, ghét áp bức, bất công, bênh vực chị Nhà Trò yếu đuối.

- Chọn được danh hiệu phù hợp với tính cách của Dế Mèn (trả lời được các câu hỏi trong SGK). 

2. Kĩ năng

- Đọc rành mạch, trôi chảy; giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật Dế Mèn.

3. Thái độ

- GD HS tinh thần dũng cảm bảo vệ lẽ phải, bênh vực kẻ yếu

4. Góp phần phát triển năng lực

Năng lực tự học, NL giao tiếp và hợp tác, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.

* KỸ NĂNG SỐNG ;

- Thể hiện sự thông cảm.

- Xác định giá trị.

- Tự nhận thức về bản thân.

II. CHUẨN BỊ:

1. Đồ dùng

 - GV:  + Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 15, SGK (phóng to nếu có điều kiện).

            + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

-  HS: SGK, vở viết

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp:  Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm.

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 

doc 44 trang minhvi99 10/03/2023 3660
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 2", để tải tài liệu gốc về máy hãy click vào nút Download ở trên.

File đính kèm:

  • docgiao_an_phat_trien_nang_luc_tong_hop_cac_mon_lop_4_tuan_2.doc

Nội dung text: Giáo án phát triển năng lực Tổng hợp các môn Lớp 4 - Tuần 2

  1. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 KHOA HỌC (CT HIỆN HÀNH) CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN. VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. 2. Kĩ năng - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. 3. Thái độ - Có ý thức ăn uống đủ chất dinh dưỡng để cơ thể phát triển cân đối 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL khoa học * GDBVMT: Mối quan hệ giữa con người với môi trường : Con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. II. CHUẨN BỊ : 1. Đồ dùng - GV: Các hình minh hoạ SGK trang 10, 11 (phóng to nếu có điều kiện). - HS: Một số thức ăn, đồ uống 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trò chơi, thí nghiệm - KT: động não, tia chớp, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 1. Khởi động (5p) - TBHT điều hành HS trả lời và nhận xét + Hãy nêu vai trò của các cơ quan - 4 HS nêu trong quá trình trao đổi chất - GV nhận xét, khen/ động viên. 2.Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Sắp xếp được các thức ăn hằng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật và động vật. - Nói tên và vai trò của những thức ăn chứa bột đường. Nhận ra nguồn gốc của những thức ăn chứa chất bột đường. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm- Lớp HĐ1: Tập phân loại thức ăn: Cá nhân - Nhóm 4 - Lớp Giáo viên 30 Trường Tiểu học
  2. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 Thứ sáu ngày 15 tháng 9 năm 2018 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU HAI CHẤM I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng - Nhận biết tác dụng của dấu hai chấm (BT1); bước đầu biết dùng dấu hai chấm khi viết văn (BT2). 3. Thái độ - Tích cực, tự giác học bài 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút, 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, - KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày 1 phút III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (3p) - TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ - Dẫn vào bài mới 2. Hình thành KT (15p) * Mục tiêu: Hiểu tác dụng của dấu hai chấm trong câu (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: a. Nhận xét Nhóm 2- Lớp - Gọi hs đọc các đoạn văn - 3 HS nối tiếp nhau đọc * GDĐĐHCM : Bác Hồ là tấm gương cao đẹp, trọn đời phấn đấu, hi sinh vì - HS lắng nghe tương lai của đất nước, vì hạnh phúc của nhân dân - Tổ chức cho hs thảo luận theo nhóm : - HS thảo luận nhóm 2 – Chia sẻ trước Tác dụng của dấu hai chấm? lớp - Gọi HS trình bày kết quả. a. Dấu ( : ) báo hiệu phần sau là lời nói của Bác Hồ, dùng kết hợp dấu ngoặc kép b. Báo hiệu câu sau là lời nói của Dế Mèn, kết hợp với dấu gạch ngang. Giáo viên 32 Trường Tiểu học
  3. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 - Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu 3. Thái độ - Tính chính xác, cẩn thận. 4. Góp phần phát triển các NL - NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán * BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 2) II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bảng phụ - HS: Vở BT, bút 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm. - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động:(5p) Trò chơi: Truyền điện + TBHT điều hành. + Nội dung: So sánh các số nhiều chữ số - GV nhận xét chung, dẫn vào bài mới - GV dẫn vào bài mới 3 . Hoạt động Hình thành KT:(12p) * Mục tiêu: Nhận biết cấu tạo của lớp triệu * Cách tiến hành: - Gv viết số : 653 720 - Hs đọc số: Sáu trăm năm ba nghìn bảy trăm hai mươi. + Hãy đọc số và cho biết số trên có mấy + Gồm 6 hàng chia thành 2 lớp hàng, là những hàng nào? mấy lớp, là những lớp nào? + Lớp đơn vị gồm những hàng nào? + Lớp đơn vị gồm hàng: Trăm, chục, đơn vị + Lớp nghìn gồm những hàng nào? + Lớp nghìn gồm hàng: nghìn, chục nghìn, trăm nghìn. * Giới thiệu lớp triệu: - Lớp triệu gồm hàng triệu, chục triệu, trăm triệu. - 10 trăm nghìn là một triệu. - Hs lên bảng viết số: 1000 000 + Một triệu có tất cả mấy chữ số 0? + Sáu chữ số 0 - 10 triệu còn gọi là một chục triệu - HS đọc, viết số - 10 chục triệu còn gọi là một trăm triệu =>Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng - 3 - 4 hs nêu lại cấu tạo của lớp trệu trăm triệu hợp thành lớp triệu. - GV lấy VD về số có đến lớp triệu - HS phân tích cấu tạo 2. Hoạt động thực hành:(18p) * Mục tiêu: Đọc, viết được các số đến lớp triệu Giáo viên 34 Trường Tiểu học
  4. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 * HS năng khiếu kể được toàn bộ câu chuyện, kết hợp tả ngoại hình của hai nhân vật (BT2). 3. Thái độ - Tích cực, tự giác làm bài. 4. Góp phần phát triển các năng lực - NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo * GDKNS : Tìm kiếm và xử lí thông tin ; Tư duy sáng tạo . II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: bảng phụ - HS: Vở BT, SGK 2. Phương pháp, kĩ thuât - PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành. - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Khởi động (5p) + Khi tả hành động nhân vật, cần chú ý + Hành động nào xuất hiện trước thì tả điều gì? trước, hành động nào xuất hiện sau thì tả sau - GV kết nối, dẫn vào bài mới 2. Hình thành kiến thức (15p) * Mục tiêu: Hiểu: Trong bài văn kể chuyện, việc tả ngoại hình của nhân vật là cần thiết để thể hiện tính cách của nhân vật (ND ghi nhớ). * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp a. Nhận xét - Tổ chức cho hs đọc thầm đoạn văn - Hs theo dõi. thảo luận nhóm yêu cầu 2 ; 3. - Hs nối tiếp đọc 2 yêu cầu của bài. + Chị Nhà Trò có đặc điểm ngoại hình - Hs trao đổi cặp, trả lời câu hỏi. ntn? + Sức vóc: gầy yếu, bự những phấn như mới lột. + Cánh: mỏng như cánh bướm non, ngắn chùn chùn, rất yếu. + Ngoại hình của chị Nhà Trò nói lên + Trang phục: mặc áo thâm dài. điều gì về tính cách và thân phận của + Ngoại hình của chị Nhà Trò thể hiện chị? tính cách yếu đuối, thân phận tội nghiệp, đáng thương, dễ bị bắt nạt. - GV: Vậy thông qua miêu tả ngoại hình, tác giả đã nói lên được tính cách - HS lắng nghe và thân phận của nhân vật. Vậy miêu tả ngoại hình trong bài văn kể chuyện cũng rất quan trọng. b. Ghi nhớ - 2 hs đọc ghi nhớ 3. HĐ thực hành:(18p) Giáo viên 36 Trường Tiểu học
  5. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐỊA LÍ (CT HIỆN HÀNH) DÃY HOÀNG LIÊN SƠN I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. 2. Kĩ năng - HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. 3. Thái độ - HS học tập tự giác, tích cực 4. Góp phần phát triển các năng lực: - NL tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *GDQP- AN: Nêu ý nghĩa và tầm quan trọng của dãy HLS trong cuộc chiến tranh chống giặc ngoại xâm II. CHUẨN BỊ: 1. Đồ dùng - GV: Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về dãy Hoàng Liên Sơn - HS: SGK 2. Phương pháp, kĩ thuật - PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình - KT: đặt câu hỏi, trình bày một phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Khởi động: (5p) - TBVN điêu hành lớp hát, vận động tại chỗ. - GV giới thiệu bài mới 2. Bài mới: (30p) * Mục tiêu: - Nắm được một số đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu) Biết Phan - xi -păng là đỉnh núi cao nhất nước ta. - HS chỉ đúng vị trí dãy Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lí Tự nhiên Việt Nam. * Cách tiến hành: HĐ1: Đặc điểm địa hình Nhóm 2-Lớp Giáo viên 38 Trường Tiểu học
  6. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC TUẦN 2 I. MỤC TIÊU: - Nắm được ưu - khuyết điểm trong tuần 2 - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Biết được phương hướng tuần 3 - GD HS có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ: - GV: Nắm được ưu – khuyết điểm của HS trong tuần - HS: Chủ tịch Hội đồng tự quản và các Trưởng ban chuẩn bị ND báo cáo. III. CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1. Khởi động - Lớp tham gia trò chơi: Truyền tin 2. Lớp báo cáo hoạt động trong tuần: - 4 Trưởng ban lên nhận xét các thành viên trong tổ và xếp loai từng thành viên. - Tổ viên các tổ đóng góp ý kiến. - Chủ tịch HĐTQ lên nhận xét chung các ban. - GV nhận xét chung: + Nề nếp: + Học tập: 3. Phương hướng tuần sau: - Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực hiện tốt nề nếp, vâng lời thầy cô, nói lời hay làm việc tốt. 4. Lớp văn nghệ - múa hát tập thể. THỂ DỤC Tiết 3: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG TRÒ CHƠI “THI XẾP HÀNG NHANH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức Giáo viên 40 Trường Tiểu học
  7. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 phoå bieán luaät chôi: HS ñöùng khoâng thaønh hai haøng - Cho moät toå HS chôi thöû, sau ñoù caû lôùp chôi thöû . - Toå chöùc cho HS chôi chính thöùc coù thi ñua. - GV quan saùt, nhaän xeùt tuyeân döông ñoäi thaéng cuoäc. III.PHẦN KẾT THÚC - Đứng vỗ tay và hát. 1-2p X X X X X X X X - Nhảy thả lỏng, cúi người thả lỏng. 1p X X X X X X X X - GV cùng HS hệ thống bài. 1-2p - Nhận xét tiết học. 1-2p ĐIỀU CHỈNH-BỔ SUNG THỂ DỤC Tiết 4: QUAY PHẢI, QUAY TRÁI, QUAY SAU, DÀN HÀNG, DỒN HÀNG VÀ ĐI ĐỀU. TRÒ CHƠI “NHẢY ĐÚNG, NHẢY NHANH” I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức - Biết cách dàn hàng, dồn hàng, động tác quay phải, quay trái đúng với khẩu lệnh. - Bước đầu biết cách quay sau và đi đều theo nhịp. - Trò chơi:“ Nhảy đúng, nhảy nhanh”. Biết cách chơi và tham gia chơi được các trò chơi. 2. Kĩ năng - Rèn KN vận động và tham gia trò chơi đúng luật 3. Thái độ - Giáo dục tình thần tập luyện tích cực và tham gia trò chơi trung thực. 4. Góp phần phát triền các năng lực - Năng lực tự học, NL tự giải quyết vấn đề, NL tự chăm sóc và phát triển sức khỏe. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm: Sân trường bằng phẳng, an toàn khi tập luyện, vệ sinh sạch sẽ. - Phương tiện: Còi, kẻ sân chơi trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Định PH/pháp và hình thức tổ NỘI DUNG lượng chức I.PHẦN MỞ ĐẦU Giáo viên 42 Trường Tiểu học
  8. Giáo án lớp 4G Năm học 2018 - 2019 KÍ DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN VÀ BAN GIÁM HIỆU Ngày tháng năm 2018 Giáo viên 44 Trường Tiểu học